Cách xử dụng chữ trang trí.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 7 ki i trọn bộ mới nhất (Trang 48 - 54)

- Chọn nội dung đầu báo, hình thức trang trí,biểu tượng,hoạ tiết trang trí. - Phác các mảng tên đầu báo,hình ảnh minh hoạ,tên đưn vi..

- Phác các nét tạo dáng chữ, biểu tượng.

- Vẽ chi tiết vẽ cụ thể các nét cần cách điệu.

- Tô màu phù hợp với nội dung cần trang trí.

III / Bài tập :

- Hãy trang trí một đầu báo tường của lớp (tự chọn tên đầu báo).khổ

15 x 28cm.

D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày bài vẽ của học sinh .

- HS quan sát các mẫu trang trí đầu báo tường, tạp san,tạp chí

- Báo tường dùng để làm gì ?

- Đấu báo tường được chia làm mấy phần?

- Muồn trang trí đầu báo tường ta cần phải làm gì?

- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn. - Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.

E / Dặn dị:

- Hồn thành bài vẽ.

- Sưu tầm tranh ảnh ,bài viết về đề tài an tồn giao thơng. - H/S làm bài tập ở lớp: - Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? - H/S ghi nhớ. Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 29 VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG

I / Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết hơn về luật an tồn giao thơng thấy được ý nghĩa của an tồn giao thơng là bảo vệ tính mạng,cho mọi người và quốc gia.

- Vẽ được tranh về đề tài an tồn giao thơng.

II / Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- G/V chuẩn bị sưu tầm một số về đề tài an tồn giao thơng,ĐDDH bài 29 MT lớp 7.

- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về đề tài an tồn giao thơng. 2- Phương pháp :

- Thực hành – Luyện tập.

III / Tiến trình dạy học

A /:Ơn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học

B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ của học sinh? C

/: Bài mới .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

/ Tìm và chọn nội dung đề tài

- Trưng bày ĐDDH(mội số tranh ảnh về đề tài an tồn giao thơng )với các loai đường: Thuỷ,bộ,sắt,hàng không… - Tranh về đề tài an tồn giao thơng rất đa dạng và phong phú về nội dung và hình thức thể hiện .

Em có nhận xét gì về nội dung đề tài hình thức thể hiện của các bức tranh trên?

- Cho biết một số cảnh đẹp đất nước theo các vùng miền?

- Đề tai an toan giao thơng có rất nhiều chủ đề như: Bảo vệ trật tự an tồn giao thơng,phê phán các hình ảnh vi phạm giao thơng, ca ngợi các hình ảnh đẹp về tham gia giao thông đúng luật, mơ ước về những con đường an tồn giao thơng.

- Mỗi người có cảm nhận riêng để tìm cách thể hiện tình cảm của mình về đề tài an tồn giao thơng để vẽ tranh.

II / Cách vẽ tranh.

- Suy nghĩ tìm nội dung đề tài - Phác bố cục tìm mảng chính phụ. - Tìm và vẽ hình.

- Vẽ màu.

(có thể vẽ theo trí nhớ)

III / Bài tập :

- Vẽ tranh về đề tài An tồn giao thơng ( có thể vẽ bằng màu hoặc cắt,xé dán giấy màu)

D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày bài vẽ của học sinh . - Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn. - Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.

E / Dặn dị:

- Hồn thành bài vẽ.

- Sưu tầm tìm hiểu về an tồn giao thông - Nhắc lại cách vẽ tranh ? - H/S làm bài tập ở lớp: - Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? - H/S ghi nhớ. Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 30 VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG

I / Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết hơn về luật an tồn giao thơng thấy được ý nghĩa của an tồn giao thơng là bảo vệ tính mạng,cho mọi người và quốc gia.

- Vẽ được tranh về đề tài an tồn giao thơng.

II / Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- G/V chuẩn bị sưu tầm một số hình ảnh về hoạt động trong những ngày hè ,ĐDDH bài 31 MT lớp 7.

- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về đề tài hoạt động trong những ngày hè. 2- Phương pháp :

- Thực hành – Luyện tập.

III / Tiến trình dạy học

A /:Ơn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học

B /: Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu vài nét về các tác giả tác phẩm C /: Bài mới . tiêu biểu của MT ý thời kì Phục hưng?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I / Tìm và chọn nội dung đề tài

- Trưng bày ĐDDH(mội số tranh ảnh về đề tài hoạt động trong những ngày hè)

- Tranh về đề tài hoạt động trong những ngày rất đa dạng và phong phú về nội dung và hình thức thể hiện . - Đề tài hoạt động trong những ngày hè có rất nhiều các chủ đề như : hoạt động vui chơi,du lịch,sinh hoạt tập thể, thanh thiếu niên.

- Mỗi người có cảm nhận riêng để tìm cách thể hiện tình cảm của mình về đề tài hoạt động những ngày hè để vẽ tranh.

II / Cách vẽ tranh.

- Suy nghĩ tìm nội dung đề tài - Phác bố cục tìm mảng chính phụ. - Tìm và vẽ hình.

- Vẽ màu.

(có thể vẽ theo trí nhớ)

III / Bài tập :

- Vẽ tranh về đề tài Hoạt động trong

những ngày nghỉ hè trên khổ giấy A4.

D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày bài vẽ của học sinh . - Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.

- Em có nhận xét gì về nội dung đề tài hình thức thể hiện của các bức tranh trên?

- Cho biết một số hoạt động trong những ngày hè mà em biết ?

- Nhắc lại cách vẽ tranh ?

- H/S làm bài tập ở lớp:

- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.

E / Dặn dị:

- Hồn thành bài vẽ.

- Sưu tầm các bài vẽ trang trí đã vẽ trong chương trình đã học. bạn? - H/S ghi nhớ. Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 31 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ TỰ DO I / Mục tiêu:

- Học sinh biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: cái đĩa,lọ cắm hoa.

- Học sinh tự chọn trang trí một trong các hình trên.

II / Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- G/V chuẩn bị mẫu trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: cái đĩa,lọ cắm hoa, bài vẽ tham khảo.ĐDDH bài 31 MT lớp 7.

- H/S chuẩn bị các bài trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: cái đĩa,lọ cắm hoa…&các loại màu trang trí ,chì tẩy,giấy vẽ.

2- Phương pháp.

- Thực hành – Luyện tập -Trực quan.

III / Tiến trình dạy học

A /:Ôn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và họcB /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ tranh về nhà của học sinh. B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ tranh về nhà của học sinh. C /: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I / Quan sát nhận xét .

(Trưng bày các mẫu trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: cái đĩa,lọ cắm hoa)

- HS quan sát các mẫu trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm hoặc

- Trang trí tự do có rất nhiều sự lựa chọn về trang trí như các bài vẽ trang trí cơ bản, trang trí các đồ vật .

- Mỗi dạng,hình được trang trí đều có các cách trang trí khác nhau nhưng vẫn tuân thủ các bước trang trí đã học và mục tiêu là Đẹp .

II / Cách trang trí.

- Chọn nội dung, hình thức trang trí. - Phác bố cục,các mảng chính phụ. - Tìm và chọn hoạ tiết trang trí . - Vẽ chi tiết .

- Tơ màu phù hợp với nội dung cần trang trí.

(tuỳ thuộc vào hình thức trang trí mà có thể chọn các hình thức, bố cục,hoạ tiết, mầu sắc cho phù hợp)

III / Bài tập :

- Vẽ trang trí – Trang trí tự do .(khổ giấy A4) tự chọn nội dung và hình thức thể hiện

D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày bài vẽ của học sinh . - Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn. - Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.

E / Dặn dò:.

- Sưu tầm tranh ảnh ,bài viết về đề tài an tồn giao thơng.

trang trí một số đồ vật: cái đĩa,lọ cắm hoa.

- Em chọn nội dung trang trí gì và cách thể hiện thế nào?

- Nhắc lại các bước trang trí cơ bản? - H/S làm bài tập ở lớp: - Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? - H/S ghi nhớ. Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 32-33 VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN

(Kiểm tra học kỡ II)

I / Mục tiêu:

- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc qua các trị chơi dân gian ở các vùng miền,các dân tộc khác nhau,thêm yêu quê hương đất nước.

- Học sinh vẽ được một bức tranh đề tài trò chơi dân gian.

II / Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- G/V chuẩn bị sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài trò chơi dân gian.,ĐDDH bài 25 MT lớp 7.

- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về đề tài trò chơi dân gian. 2- Phương pháp :

- Thực hành – Luyện tập.

III / Tiến trình dạy học

A /:Ơn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và họcB /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ của học sinh? B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ của học sinh?

C /: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I – Tìm ,chọn nội dung đề tài.

( Trưng bày một số tranh ảnh về đề tài trò chơi dân gian.)

- Trò chơi dân gian bắt nguồn từ cuộc sinh hoạt hằng ngày của nhân dân lao động.Nó đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân,mỗi một vùng miền đều có các trị chơi khác nhau.

- Tranh vẽ về đề tài trò chơi dân gian rất đa dạng và phong phú về nội dung, cách trình bày như chủ đề : đua thuyền ,đấu vật, choi bi,đánh đáo,chơi đu,chơi khăng…

- Mỗi nơị dung đều có cách thể hiện khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được nội dung ,đề tài,bố cục,hình mảng,đường nét ,màu sắc.

II/ Cách vẽ tranh.

- Khai thác nội dung đề tài.

- Tìm mảng chính mảng phụ.

- Tìm và vẽ hình.

- Vẽ màu.

III/ Bài tập.

- Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian . D / Củng cố nhận xét :

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 7 ki i trọn bộ mới nhất (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)