Chuẩn đầu ra môn học:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 33)

1.1. Tổng quan nghiên cứu:

1.1.8. Chuẩn đầu ra môn học:

Môn học của một cấp học dùng để cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành và phát triển nhân cách liên quan tới mơn học đó. Hay nói cách khác mơn học nằm trong cấp học góp phần tạo ra năng lực chung của HS và tạo ra năng lực bộ môn của mơn học đó. Chắnh vì vậy ta có thể đƣa ra khái niệm CĐR mơn học là:

CĐR môn học là một hệ thống các yêu cầu theo thang bậc nhận thức về một số thành phần của CĐR cấp học mà HS phải đạt đƣợc khi kết thúc mỗi đơn vị học tập của bộ mơn đó (modun kiến thức, bài học, chƣơng, phân môn của năm học, phân mơn khi kết thúc cấp học) và khi hồn thành cấp học. CĐR môn học cũng là sự cam kết của nhà trƣờng với xã hội về chất lƣợng giảng dạy bộ mơn đó của nhà trƣờng.

CĐR môn học phải đƣợc thiết kế theo các thang bậc nhận thức (nhớ, hiểu, áp dụng, phân tắch, đánh giá, sáng tạo) để đo đƣợc các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, đánh giá đƣợc phẩm chất của HS khi kết thúc mỗi đơn vị học tập và/hoặc khi kết thúc cấp học.

1.1.8.1. Khái niệm chuẩn đầu ra bộ mơn Tốn bậc THPT

CĐR bộ mơn Tốn là một hệ thống các yêu cầu theo thang bậc về năng lực

chung và năng lực mơn Tốn theo nội dung mà HS phải đạt đƣợc khi kết thúc mỗi đơn vị học tập của bộ mơn đó (Từng nội dung kiến thức riêng biệt của bài học, bài học, chƣơng, phân môn của năm học, phân môn khi kết thúc cấp học) và khi hoàn thành cấp học. CĐR mơn Tốn bậc THPT cũng là sự cam kết của nhà trƣờng với cha mẹ HS và xã hội về chất lƣợng giảng dạy bộ mơn Tốn của nhà trƣờng.

1.1.8.2. Nội dung xây dựng chuẩn đầu ra bộ mơn Tốn bậc THPT theo thực trạng của nhà trường

Bộ CĐR mơn Tốn bậc THPT đƣợc xây dựng dựa trên căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng mơn Tốn bậc THPT và thực trạng dạy và học của nhà trƣờng cùng với các yêu cầu nhiệm vụ năm học hàng năm.

CĐR mơn Tốn chứa đựng các nội dung:

Nội dung kiến thức tuần tự theo chƣơng trình lớp học của chƣơng trình cơ bản mơn Tốn.

Các thang bậc đạt đƣợc về kiến thức tƣơng ứng với nội dung: Nhớ; hiểu; vận dụng, phân tắch, tổng hợp, đánh giá.

Các thang bậc về kỹ năng tƣơng ứng đạt đƣợc với nội dung kiến thức : Bắt chƣớc; thao tác; chuẩn hóa; thành thạo.

Các thang bậc đạt đƣợc về thái độ, giá trị: Tiếp thu; đáp ứng; hình thành giá trị; tổ chức; đặc trƣng hóa giá trị.

Các yêu cầu đạt đƣợc đó phải chi tiết hóa để có thể dễ dàng sử dụng đƣợc làm thƣớc đo trong KTĐG và đặt ra mục tiêu bài học.

1.1.8.3. Chuẩn đầu ra phẩm chất mơn Tốn tham gia chuyển tải đến người học

Thơng qua các hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn, nội dung mang tắnh khoa học chắnh xác và logic cao của mơn Tốn, CĐR phẩm chất của môn Toán bậc THPT tham gia chuyển tải đến ngƣời học các phẩm chất chủ yếu:

Sống yêu thƣơng: Thể hiện qua tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đƣợc gắn với các nội dung áp dụng kiến thức bộ mơn vào tắnh tốn thực tế, lồng ghép hình ảnh quê hƣơng đất nƣớc cũng tạo nên tình yêu thiên nhiên. Thể hiện qua kiến thức kỹ năng về thống kê, tập hợp,.. có nội dung thực tế gắn với truyền thống tốt đẹp của gia đình, làng xóm dịng họ. Các hoạt động gắn kết tập thể trong các giờ học tạo nên lòng nhân ái, sự chia sẻ của cá nhân đối với tập thể.

Sống tự chủ: Bộ mơn Tốn ngồi các năng lực tắnh tốn cịn rất cần sự tƣ duy logic, nghiên cứu độc lập, tạo nên sự chủ động, sáng tạo, lòng tự trọng của mỗi cá nhân khi chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện năng lực của bản thân. CĐR mơn Tốn tham gia chuyển tải đến ngƣời học các phẩm chất: sự trung thực trong nghiên cứu, đức tắnh cần cù chịu khó và đặc biệt là tự hồn thiện bản thân.

Yêu cầu có sự hợp tác trong q trình học tập mơn Tốn sẽ tạo ra và phát triển các phẩm chất: tắnh tự nguyện trong công việc, tắnh kỷ luật cao trong một tập thể, sự

chắnh xác về từ ngữ bộ môn chuyển tải đến ngƣời học sự hiểu biết chắnh xác về văn bản nói chung và văn bản pháp luật nói riêng, đây cũng là đặc thù của các bộ môn khoa học tự nhiên và khoa học ngơn ngữ. Nhờ đó CĐR mơn Tốn tham gia chuyển tải đến ngƣời học ý thức tuân thủ pháp luật.

Bảng 1.3. Mẫu xây dựng CĐR môn học về phẩm chất 1

Mục tiêu Nội dung

Sống yêu thƣơng Sống tự chủ Sống trách nhiệm

Nội dung 1:Ầ Nội dung 2:Ầ

Bảng 1.4. : Phẩm chất chủ yếu của học sinh THPT 1

1 Các phẩm chất Cấp trung học phổ thông

1. Sống yêu thƣơng

a) Yêu Tổ quốc Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc; quan tâm đến sự phát triển của

quê hƣơng, đất nƣớc; có ý thức tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc.

b) Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam

Tơn trọng giá trị của gia đình Việt Nam, gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

c) Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hóa của quê hƣơng, đất nƣớc.

Chủ động, tắch cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hóa của quê hƣơng, đất nƣớc.

d) Tơn trọng các nền văn hóa trên thế giới

Có ý thức học hỏi các dân tộc,

các quốc gia và các nền văn hóa trên thế giới. đ)Nhân ái, khoan

dung

Tắch cực vận động ngƣời khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi bạo lực; cảm thông, chia sẻ với mọi ngƣời; chủ động, tắch cực vận động ngƣời khác tham gia

1 Các phẩm chất Cấp trung học phổ thông

các hoạt động tập thể, xã hội.

g) Yêu thiên nhiên Chủ động, tắch cực tham gia và vận động ngƣời khác tham

gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên.

2. Sống tự chủ

a) Trung thực Có ý thức tham gia và vận động ngƣời khác tham gia

phát hiện, phê phán, đấu tranh với các hành vi gian dối trong học tập, trong cuộc sống.

b) Tự trọng Phê phán những hành vi không phù hợp với chuẩn mực

xã hội, có uy tắn với bạn bè và mọi ngƣời.

c) Tự lực Tự lực trong học tập, trong cuộc sống; có ý thức dìu dắt,

giúp đỡ ngƣời sống ỷ lại vƣơn lên để có lối sống tự lực.

d) Chăm chỉ, vƣợt khó

Thƣờng xun tham gia cơng việc của gia đình, của nhà trƣờng; ghét thói lƣời biếng; có ý thức giúp đỡ ngƣời khác vƣợt khó trong học tập và trong cuộc sống.

đ) Tự hoàn thiện Thƣờng xuyên tu dƣỡng, tự hoàn thiện bản thân theo các

giá trị công dân.

3. Sống trách nhiệm

a) Tự nguyện Làm tròn trách nhiệm trong học tập và công việc, với tập

thể và xã hội. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân.

a) Chấp hành kỷ luật Đánh giá đƣợc hành vi chấp hành kỷ luật của bản thân và ngƣời khác; chủ động, tắch cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chấp hành kỷ luật và phê phán các hành vi vi phạm kỷ luật.

1 Các phẩm chất Cấp trung học phổ thông

b) Tuân thủ pháp luật Đánh giá đƣợc hành vi của bản thân, của ngƣời khác theo các quy định của pháp luật.

c) Bảo vệ nội quy, pháp luật

Chủ động, tắch cực tham gia và vận động ngƣời khác tham gia các hoạt động tuyên truyền chấp hành pháp luật và sẵn sàng đấu tranh, phê phán các hành vi làm trái quy định của pháp luật.

1.1.8.4. Chuẩn đầu ra năng lực chung mơn Tốn tham gia chuyển tải đến người học

CĐR năng lực chung của bộ mơn Tốn tham gia chuyển tải đến ngƣời học các năng lực chung theo đặc thù bộ mơn, đó là:

1. Năng lực tự học:

Do tắnh logic cao của bộ môn, cùng với các khái niệm có tắnh xuyên suốt và lặp lại, các vấn đề của Toán học đƣợc xây dựng từ các khái niệm chung, các định nghĩa, các tiên đề, từ đó xây dựng nên một hệ thống các định lý, tắnh chất để tạo ra hệ thống lý thuyết của Tốn học ở bậc học phổ thơng. Chắnh vì vậy HS có thể tham gia vào q trình nhận thức bằng tự học, tự nghiên cứu ngay từ khi đã có các khái niệm ban đầu và trong suốt quá trình nhận thức các kiến thức, kỹ năng liên quan, tức là CĐR bộ mơn Tốn tham gia chuyển tải đến ngƣời học năng lực tự học.

2. Năng lực giải quyết vấn đề:

Mỗi một bài Toán dù là bài Toán áp dụng trực tiếp để hiểu vấn đề cho đến các bài Toán mang tắnh sáng tạo độc lập của cá nhân hay dự án của tập thể đều có các bƣớc thực hiện giải quyết một vấn đề:

- Tìm hiểu các dữ kiện ban đầu;

- Lựa chọn các phƣơng án giải quyết vấn đề và trình tự thực hiện;

- Xử lý tuần tự theo các bƣớc đặt ra để đi đến kết quả cuối cùng;

- Kiểm tra lại kết quả có phù hợp với yêu cầu đặt ra ban đầu không;

Nhƣ vậy CĐR mơn Tốn tham gia chuyển tải đến ngƣời học năng lực giải quyết vấn đề một cách đầy đủ trong đó có xét đến tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Hiển nhiên một trong các yêu cầu của mơn Tốn là chuyển tải đến ngƣời học năng lực tắnh toán.

4. Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông:

Bộ mơn Tốn góp phần rất tắch cực vào việc chuyển tải đến ngƣời học năng lực thơng tin truyền thơng, điều đó thể hiện ở:

- Khi thực hiện giải quyết các bài Toán đều đƣợc thực hiện tuần tự các bƣớc

nhƣ trong xử lý dữ liệu thông tin: Nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, kết xuất kết quả và lƣu trữ dữ liệu. Ở đây quá trình học tập sẽ tạo ra sự ghi nhớ kiến thức cũng nhƣ kỹ năng giải quyết vấn đề, tạo ra cho ngƣời học khả năng tăng dần về giải quyết các vấn đề cũng nhƣ các khái niệm liên quan trong Toán học và ứng dụng vào thực tế.

5. Các năng lực chung khác do CĐR bộ mơn Tốn hỗ trợ trong quá trình học tập

của HS:

- Năng lực thẩm mỹ: CĐR mơn Tốn tham gia chuyển tải tới ngƣời học vẻ đẹp

của sự tƣ duy logic, vẻ đep của các hình khối và vẻ đẹp từ các chữ số cũng nhƣ các cách giải đẹp của các bài Tốn. Điều đó minh chứng mơn Tốn không hề là một môn khoa học khô khan.

- Năng lực thể chất: CĐR mơn Tốn chuyển tải đến ngƣời học tắnh kiên trì,

chăm chỉ đồng thời tạo nên sự hiểu biết và năng lực giải quyết vấn đề không chỉ trong Tốn học mà cịn cả trong đời sống. Điều đó góp phần nâng cao thể chất về mặt tinh thần cho ngƣời học.

- Năng lực giao tiếp: CĐR mơn Tốn tham gia chuyển tải đến ngƣời học sự

chắnh xác, chặt chẽ trong sử dụng từ ngữ, mạch lạc trong tƣ duy và chắnh xác trong dữ kiện, điều đó góp phần chuyển tải đến ngƣời học năng lực giao tiếp cũng nhƣ năng lực hợp tác trong giải quyết công việc.

Bảng 1.5. : Năng lực chung của học sinh bậc THPT 1

Các năng lực chung Cấp trung học phổ thông

1. Năng lực tự học

a) Xác định mục tiêu học tập

Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đƣợc; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những khắa cạnh còn yếu kém.

b) Lập kế hoạch và thực hiện cách học

Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với các mục đắch, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thƣ viện, chọn các tài liệu và làm thƣ mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thơng tin đọc đƣợc bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt đƣợc vấn đề học tập.

c) Đánh giá và điều chỉnh việc học

Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học.

2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

a) Phát hiện và làm rõ vấn đề

Phân tắch đƣợc tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu đƣợc tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.

b) Đề xuất, lựa chọn giải pháp

Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất và phân tắch đƣợc một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhất.

c) Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn

Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn

Các năng lực chung Cấp trung học phổ thông

đề đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.

d) Nhận ra ý tƣởng mới Xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng mới và phức

tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; phân tắch các nguồn thông tin độc lập để thấy đƣợc khuynh hƣớng và độ tin cậy của ý tƣởng mới.

đ) Hình thành và triển khai ý tƣởng mới

Nêu đƣợc nhiều ý tƣởng mới trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tƣởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tƣởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trƣớc sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phịng.

e)Tƣ duy độc lập Đặt đƣợc nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng

chấp nhận thông tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.

3. Năng lực thẩm mỹ

a) Nhận ra cái đẹp Đánh giá đƣợc giá trị cơ bản, phổ biến của văn hóa,

truyền thống và đạo đức Việt Nam, giá trị nhân văn cơ bản của nhân loại.

b) Diễn tả, giao lƣu thẩm mỹ

Phân tắch, đánh giá đƣợc tắnh thẩm mỹ, giá trị vật liệu, giá trị văn hóa của các sự vật, hiện tƣợng, quá trình trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật.

c) Tạo ra cái đẹp Đề xuất đƣợc ý tƣởng, sáng tạo đƣợc các sản phẩm

có tắnh thẩm mỹ mang dấu ấn cá nhân.

Các năng lực chung Cấp trung học phổ thông

a) Sống thắch ứng và hài hịa với mơi trƣờng

Nêu đƣợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trƣờng sống không bị ô nhiễm, giữ cân bằng sinh thái; điều chỉnh chế độ học tập và sinh hoạt phù hợp với thể trạng của bản thân; thực hành các hoạt động cải thiện môi trƣờng sống; thắch ứng với các hoạt động xã hội.

b) Rèn luyện sức khoẻ thể lực

Đánh giá đƣợc thể trạng sức khoẻ của bản thân; đọc hiểu đƣợc các chỉ số cơ bản của sức khoẻ qua KT y tế; nhận ra các biểu hiện và phản ứng của bản thân với một số bệnh thơng thƣờng; có thói quen, biết lựa chọn các hình thức tập luyện thể dục, thể thao phù hợp để cải thiện các chức năng của cơ thể. c) Nâng cao sức khoẻ tinh

thần

Biết cải thiện các mối quan hệ để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho bản thân và mọi ngƣời; hài hoà các hoạt động học tập, lao động, giải trắ; tinh thần thoải mái; tham gia tắch cực các hoạt động xã hội.

5. Năng lực giao tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)