Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ CBQL và G

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 87 - 89)

3.2. Những biện pháp QL nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng CĐR mơn

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ CBQL và G

mơn Tốn về CĐR mơn Tốn cấp THPT

Với thực trạng của việc biên soạn và phổ biến sử dụng CĐR mơn Tốn bậc THPT đã đƣợc phân tắch ở chƣơng 2, trong đó vấn đề nhận thức, hiểu biết của CBQL và GV mơn Tốn của nhà trƣờng đã ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng biên soạn, thử nghiệm, phổ biến và sử dụng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A.

Một số GV chƣa có đƣợc sự hiểu biết chắnh xác về CĐR bộ môn, chức năng và ý nghĩa của CĐR mơn Tốn cũng nhƣ các kỹ thuật trong quá trình biên soạn và sử dụng bộ chuẩn này. Với lý do đó dẫn tới chất lƣợng thấp của sản phẩm, hiệu quả chƣa đạt yêu cầu khi sử dụng CĐR trong quá trình giảng dạy.

Đối với HS, cũng rất cần có sự hƣớng dẫn của thầy cô giáo về phƣơng pháp tự học, cách thức sử dụng CĐR phục vụ cho quá trình tự học, tự chiểm lĩnh tri thức cũng nhƣ năng lực của bản thân thông qua môn học. Đối với các HS mà khả năng học tập bộ mơn Tốn cịn hạn chế thì sự hƣớng dẫn của thầy cơ giáo trong việc sử dụng CĐR bộ môn sẽ giúp cho các em tự tin hơn và biết đƣợc mình cần phải đạt đƣợc những kiến thức, kỹ năng, năng lực tối thiểu nào trong quá trình học tập.

Đối với các CBQL thì sự hiểu biết đầy đủ về CĐR bộ mơn sẽ giúp cho các CBQL làm tốt chức trách nhiệm vụ của mình trong việc chỉ đạo đồng thời tạo ra sự tự tin hơn trong quá trình chỉ đạo.

3.2.1.1. Mục đắch

Làm cho CBQL, GV và HS hiểu rõ các khái niệm liên quan tới CĐR nói chung và CĐR bộ mơn nói riêng. Đồng thời nhận thức đầy đủ về vai trò, chức năng của CĐR mơn Tốn trong vấn đề dạy học nhằm hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của HS.

Cũng thông qua bồi dƣỡng kiến thức về CĐR bộ môn cho GV mơn Tốn sẽ giúp cho các GV có đƣợc các kỹ năng cần thiết cho quá trình biên soạn CĐR bộ

môn, cũng nhƣ sử dụng CĐR bộ mơn trong q trình dạy học và hƣớng dẫn đối với HS sử dụng đạt hiệu quả tốt cho q trình học tập bộ mơn của HS. Cùng với các mục đắch trên thì việc bồi dƣỡng đối với GV cũng nhằm nâng cao trách nhiệm của GV trong công việc biên soạn, bổ sung, sử dụng CĐR mơn Tốn.

Chắnh vì vậy, biện pháp nâng cao hiểu biết, nhận thức đầy đủ về CĐR môn Tốn cho đội ngũ CBQL và GV bộ mơn Tốn là rất cần thiết và là khâu đột phá để thực hiện thành cơng q trình biên soạn, sử dụng CĐR nói riêng và q trình dạy học nói chung..

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

1) Nội dung biện pháp

- Tham gia các lớp tập huấn do Sở GD&ĐT tổ chức, mời các chuyên gia về KTĐG về tập huấn cho CBQL, GV, từ đó thấy đƣợc vị trắ, vai trị, chức năng của CĐR bộ môn, tầm quan trọng của CĐR bộ môn trong việc nâng cao chất lƣợng dạy - học của nhà trƣờng.

- Bằng các hình thức tự học, tự bồi dƣỡng hoặc thông qua các cuộc sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, tổ chức hội thảo với sự tham gia của chuyên viên chỉ đạo bộ môn của Sở GD&ĐT Hà Nội.

- Xây dựng một cơ chế khen thƣởng, kỷ luật để gắn trách nhiệm của CBQL, GV và HS trong việc thực hiện nghiêm túc mọi cơng việc trong q trình biên soạn và triển khai thực hiện

2) Cách thức thực hiện các biện pháp

Nâng cao nhận thức, năng lực cho CBQL, GV:

- Biện pháp để nâng cao nhận thức:

+ Phổ biến các văn bản chỉ đạo của cấp trên về đổi mới căn bản tồn diện GD trong đó nhấn mạnh nội dung đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG và sử dụng CĐR trong quá trình dạy học. Yêu cầu GV nghiên cứu tài liệu liên quan tới CĐR bộ môn..

+ Mới chuyên gia đến tập huấn về phƣơng pháp biên soạn CĐR bộ môn và những lƣu ý khi tổ chức triển khai sử dụng CĐR bộ môn.

+ Cử CBQL và GV cốt cán của các bộ mơn tham dự các chƣơng trình tập huấn do Sở GD&ĐT tổ chức hằng năm về đổi mới PPDH và KTĐG. Sau khi dự các

đợt tập huấn trở về, nhà trƣờng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để phổ biến lại cho toàn thể CB, GV.

+ Tổ chức cho CBQL và GV cốt cán các bộ môn đi trao đổi học tập kinh nghiệm tại trƣờng đã thực hiện thành công xây dựng và triển khai sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng nhƣ một phần của CĐR bộ môn.

- Biện pháp để nâng cao năng lực

+ Hƣớng dẫn cho GV tiến hành nghiên cứu sâu về thang bậc của G.Bloom dành cho chuẩn kiến thức, trình độ nhận thức, thang bậc của RH. Dave về kỹ năng và thang bậc về thái độ, giá trị của DR. Krathwohl; B.S Bloom và B.B Masia. Sau đó hƣớng dẫn cho GV tiến hành xây dựng thực hành xây dựng CĐR trên một bài học cụ thể.

- Biện pháp tìm hiểu thực tế: Vấn đề CĐR bộ mơn ở cấp học THPT nói riêng và ở GD phổ thơng nói riêng là chƣa đƣợc thực hiện, tuy nhiên ở một số nƣớc trên thế giới đã thực hiện, ở GD Đại học của Việt Nam đó là một yêu cầu bắt buộc đối với các trƣờng. Để có đƣợc năng lực thực hiện xây dựng CĐR bộ môn của GV nhà trƣờng cần bố trắ cho GV bộ mơn tìm hiểu thực tế việc xây dựng CĐR bộ môn ở một trƣờng Đại học trong nƣớc và qua tài liệu của nƣớc ngoài đã đƣợc dịch sang tiếng Việt.

3) Điều kiện thực hiện biện pháp: Cần bố trắ nguồn kinh phắ, thời gian tổ

chức tập huấn, tìm hiểu thực tế và biên soạn và/hoặc phát hành tài liệu...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)