Biện pháp 2: Tổ chức thành lập bộ phận chuyên môn, lập kế hoạch, chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 89 - 96)

3.2. Những biện pháp QL nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng CĐR mơn

3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức thành lập bộ phận chuyên môn, lập kế hoạch, chỉ

đạo thực hiện biên soạn, thử nghiệm và phổ biến CĐR bộ mơn Tốn, KTĐG và điều chỉnh

3.2.2.1. Mục đắch

Đây là biện pháp cốt lõi cho toàn bộ quá trình xây dựng CĐR mơn Tốn tại trƣờng THPT Thanh Oai A.

Mục đắch của biện pháp này nhằm thực hiện quá trình QL một cách đầy đủ, chắnh xác, có hiệu quả việc xây dựng CĐR mơn Tốn. Đồng thời tạo điều kiện tốt nhất cho GV thực hiện việc biên soạn, thử nghiệm, công bố CĐR.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Công tác QL xây dựng CĐR mơn Tốn tại trƣờng THPT Thanh Oai A phải thực hiện thông qua một quy trình đầy đủ, khoa học từ khi lập kế hoạch đến khi công bố kết quả. Cụ thể là:

- Xây dựng kế hoạch chung và thành lập ban chỉ đạo, nhóm làm việc xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT

- Tổ chức nghiên cứu tài liệu, đề xuất giải pháp thực hiện và sự phối hợp: chƣơng trình mơn học; các yêu cầu liên quan tới phát triển chƣơng trình nhà trƣờng; chuẩn kiến thức kỹ năng; các thang bậc đánh giá về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất; hệ thống từ ngữ sử dụng trong việc xây dựng CĐR bộ môn.

- Thực hiện điều tra và xây dựng CĐR mơn Tốn về năng lực chung. - Xây dựng dự thảo CĐR mơn Tốn về năng lực bộ mơn..

- Tổ chức hội thảo lấy ý kiến về dự thảo CĐR mơn Tốn bậc THPT - Hoàn thiện và cơng bố CĐR mơn Tốn bậc THPT.

2) Cách thức thực hiện biện pháp:

Xây dựng kế hoạch chung và thành lập ban chỉ đạo, nhóm làm việc xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT

Giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch: Ở giai đoạn này BGH và tổ trƣởng chun mơn phải có đƣợc thơng tin tổng thể về: tầm quan trọng của xây dựng CĐR mơn Tốn, các thành tố của q trình xây dựng CĐR mơn Tốn, các yếu tố tác động tới quá trình xây dựng.CĐR, thực trạng đội ngũ và kinh phắ có thể chi cho cơng tác này.

Giai đoạn kế hoạch hóa

Để CBQL điều hành quy trình biên soạn CĐR mơn Tốn đƣợc tồn diện, hiệu quả và thống nhất thì trƣớc hết cần xây dựng kế hoạch tổng thể đến kế hoạch chi tiết: kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ, kế hoạch nghiên cứu tài liệu, kế hoạch tổ chức biên soạn dự thảo CĐR, kế hoạch tổ chức lấy ý kiến và tổ chức hội thảo, kế hoạch tổng hợp ý kiến và biên soạn chắnh thức, kế hoạch phổ biến sản phẩm là CĐR mơn Tốn bậc THPT.

Kế hoạch tổng thể đƣợc viết bởi BGH và tổ trƣởng chun mơn, trong đó có: các quyết định thành lập ban chỉ đạo, nhóm làm việc, tổ thƣ ký, bộ phận giúp việc. Ban chỉ đạo cùng nhóm làm việc tổ chức thảo luận và thống nhất về mục tiêu, nội

dung, cấu trúc, kế hoạch thời gian, cách thức triển khai, các nguồn lực và giao nhiệm vụ cho các cá nhân và tập thể chịu trách nhiệm chắnh trong việc xây dựng CĐR. Đây là bản kế hoạch sử dụng trong toàn bộ thời gian tiến hành nên nó đƣợc lấy ý kiến tham khảo từ các thành viên BGH, GV tổ Tốn Ờ Tin sau đó có sự điều chỉnh và ký ban hành chắnh thức.

Căn cứ vào chức trách đƣợc phân công, căn cứ vào kế hoạch tổng thể các thành viên ban chỉ đạo và trƣởng nhóm làm việc xây dựng các kế hoạch do mình phụ trách cơng việc từ kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ đến kế hoạch phổ biến CĐR mơn Tốn. Các kế hoạch này phải đảm bảo đầy đủ mục đắch yêu cầu của công việc, phân công trách nhiệm, quyền hạn các thành viên tham gia, thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành, kinh phắ dự kiến và các yêu cầu phối hợp nếu có.

Sau khi các bản kế hoạch đƣợc HT phê duyêt, căn cứ vào kế hoạch của các nhóm làm việc và của ban chỉ đạo, các nhóm làm việc cho thành viên lập kế hoạch thực hiện của cá nhân.với các yêu cầu: Nhận thức rõ trách nhiệm và vai trò của cá nhân trong nhóm làm việc, các thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện cơng việc, dự kiến thời gian tiến hành các nội dung công việc liên quan và thời gian hoàn thành, các yêu cầu hỗ trợ khác đối với nhóm làm việc và nhà trƣờng.

Các bƣớc xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch nhóm làm việc:

B1: Xác định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trƣờng trong việc tham gia xây dựng CĐR bộ môn theo các quy định hiện hành. Xác định mục tiêu cần đạt đƣợc của nhà trƣờng và của nhóm làm việc. Xác định nguồn nhân lực hiện có của nhà trƣờng và nhiệm vụ quyền hạn của các nhóm làm việc và các bộ phận liên quan trong nhà trƣờng, xác định nguồn tài chắnh có thể sử dụng đƣợc.

B2: Các mục tiêu cần đạt đƣợc cùng với thời gian thực hiện và ngƣời phụ trách, ngƣời tham gia.

Bảng 3.1. Kế hoạch tổng thể 1 Nội dung Nội dung công việc Mục tiêu Thời gian thực hiện Thời gian hồn thành Nhóm/cá nhân thực hiện Ngƣời phụ trách Kinh phắ dự kiến Điều chỉnh, bổ sung

Bảng 3.2. Phân cơng nhóm làm việc và ban chỉ đạo 1

Tên nhóm Cơng việc phụ trách, thực hiện Trƣởng ban/trƣởng nhóm Trách nhiệm trƣởng ban/trƣởng nhóm Trách nhiệm thành viên nhóm Điều chỉnh, bổ sung

Tổ chức nghiên cứu tài liệu

Sự hiểu biết một cách đầy đủ về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT, cùng với các kiến thức liên quan tới xây dựng và sử dụng CĐR bộ môn là yêu cầu bắt buộc để tiến hành xây dựng CĐR mơn Tốn. Sự hiểu biết đó phải đƣợc xuất phát từ sự tìm hiểu qua tài liệu, nghe ý kiến của chuyên gia và thảo luận.

Ban chỉ đạo cùng TTCM, GV cốt cán sau khi tham khảo ý kiến của chuyên gia tiến hành chuẩn bị hệ thống các tài liệu liên quan nhƣ: chuẩn kiến thức kỹ năng, dự thảo chƣơng trình GD phổ thơng tổng thể, các văn bản hƣớng dẫn sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng, các tài liệu liên quan tới phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, tài liệu nghiên cứu CĐR bộ môn, một số bản dịch CĐR mơn Tốn bậc THPT của một số nƣớcẦ

Các thành viên của ban chỉ đạo, tổ Toán Ờ Tin nghiên cứu trƣớc tài liệu và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận.

Sau khi thực hiện nghiên cứu tài liệu, nhà trƣờng tiến hành mời chuyên gia về giảng bài về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, khái niệm và kỹ thuật xây dựng

Công việc sau cùng của tổ chức nghiên cứu tài liệu là tiến hành hội thảo của các thành viên ban chỉ đạo, các nhóm làm việc có sự tham gia của chuyên viên Sở GD&ĐT, một số HS đang học, một số HS đã ra trƣờng nhằm đi đến thống nhất các nhận thức cơ bản, cần thiết cho q trình xây dựng CĐR bộ mơn..

Tổ chức điều tra và xây dựng dự thảo CĐR của bộ mơn Tốn về năng lực chung.

Ộ Nhóm các năng lực chung, bao gồm:

Các năng lực làm chủ và phát triển bản thân (năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự QL).

Các năng lực về quan hệ xã hội (năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác).

Các năng lực công cụ (năng lực sử dụng CNTT và truyền thông ICT, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tắnh tốn). Ộ

- Điều tra:

Công việc điều tra thực hiện bằng hình thức phỏng vấn đối với các đối tƣợng: GV chủ nhiệm lớp, các HS đã và đang học tại trƣờng, một số cha mẹ HS để xây dựng nội dung phẩm chất trong CĐR bộ môn. Công việc điều tra đƣợc tiến hành theo các bƣớc:

B1: Lập danh sách ngƣời tham gia phỏng vấn thuộc các nhóm đối tƣợng, ngƣời thực hiện phỏng vấn, lựa chọn địa điểm và thời gian phỏng vấn.

B2: Lập hệ thống câu hỏi phỏng vấn. B3: Tiến hành phỏng vấn.

B4: Tổng hợp kết quả phỏng vấn và phân tắch dữ liệu, đƣa ra đƣợc hệ thống các phẩm chất phải đạt đƣợc thông qua môn học theo nhu cầu của ngƣời học và xã hội.

- Xây dựng dự thảo:

Căn cứ vào kết quả phỏng vấn, yêu cầu về phẩm chất chung và phẩm chất riêng của bộ mơn đƣợc nêu trong Ộ Dự thảo chƣơng trình GD phổ thông tổng thểỢ cũng nhƣ chuẩn kiến thức kỹ năng, các thành viên đề xuất dự thảo của CĐR về phẩm chất đối với từng bài học, từng chƣơng, từng năm và tồn bộ chƣơng trình theo sự phân cơng nhóm

CĐR mơn Tốn có 2 phần chắnh: CĐR về năng lực chung và CĐR về năng lực bộ môn. Đối với mỗi bộ mơn ngồi vấn đề đóng góp cho sự phát triển năng lực chung thì nó cịn có chức năng tạo và phát triển các năng lực gắn với bộ mơn đó, đó là năng lực bộ mơn. Nếu HS đạt đƣợc CĐR bộ mơn thì tức là HS có đƣợc kiến thức, kỹ năng và khả năng vận dụng kiến thức kỹ năng đó vào cuộc sống.

Để xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT các nhóm làm việc nghiên cứu các chuẩn kiến thức kỹ năng của Việt Nam, CĐR bộ mơn Tốn của một số nƣớc trên thế giới, đề xuất các ý kiến tham khảo chuyên gia, đề xuất các kiến thức, kỹ năng (năng lực bộ môn) tƣơng ứng với từng nội dung kiến thức, bài học, chƣơng, năm học và bộ mơn. Đây là q trình trọng tâm của tồn bộ cơng việc xây dựng CĐR bộ mơn cần có sự đầu tƣ về thời gian, sự trao đổi giữa các thành viên trong nhóm. Kết quả cần đạt đƣợc là các sản phẩm thô của CĐR bộ môn theo các thang bậc G.Bloom với kiến thức và thang bậc RH. Dave đối với kỹ năng.

Sản phẩm thu đƣợc của quá trình này là các phần rời rạc của CĐR các nội dung kiến thức, bài học, chƣơng riêng biệt của các nhóm làm việc. Nó chƣa có sự liên kết giữa các nội dung khác nhau của cùng một năm học, và sự liên kết tổng thể của cả bậc học. Đồng thời sản phẩm đó cịn mang tắnh chủ quan của từng cá nhân.

Tổ chức thử nghiệm, hội thảo lấy ý kiến về dự thảo CĐR mơn Tốn bậc THPT.

Sản phẩm có đƣợc sau q trình làm việc trên cịn mang tắnh chủ quan của cá nhân, chƣa có đƣợc sự thử nghiệm thực tế. Tuy nhiên với một khối lƣợng lớn công việc đã thực hiện thì việc tổ chức thử nghiệm không mang tắnh phổ quát mà chỉ mang tắnh chất kỹ thuật trong việc sử dụng từ ngữ và chuyển đổi từ chuẩn kiến thức kỹ năng sang CĐR.

Tổ chức thử nghiệm đƣợc tiến hành bởi các GV mơn Tốn của nhà trƣờng không tham gia trực tiếp vào việc biên soạn CĐR của bài học đó. Các tiết dạy thử nghiệm có thể đƣợc tất cả các thành viên trong tổ Toán Ờ Tin dự, KT mẫu và tiến hành đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CĐR trong tiết dạy hoặc tự GV dạy khơng có sự tham dự của GV khác để tự đánh giá mức độ đạt đƣợc của CĐR đối với tồn bộ tiến trình thực hiện bài dạy đó.từ khâu thơng báo CĐR cho HS, chuẩn bị mục

tiêu bài, KTĐG trong quá trình thực hiện bài học đến KT việc sử dụng CĐR của HS trƣớc và sau bài học.

Để có sự liên kết của CĐR giữa các nội dung khác nhau nhƣng đƣợc sử dụng trong cùng khoảng thời gian cùng một đối tƣợng (giữa phân môn Đại số 10 với phân mơn Hình học 10 chẳng hạn ), giữa các nội dung của cùng một phân mơn nhƣng thuộc các nhóm kiến thức ắt liên quan, giữa các cá nhân cùng một nhóm biên soạn và sự nhìn nhận từ phắa ngƣời học đối với CĐR bộ mơn. Đó là nhu cầu cần thiết cho việc tổ chức hội thảo trao đổi và lấy ý kiến về nội dung của CĐR bộ môn. Các vấn đề thống nhất và nảy sinh trong hội thảo đƣợc các nhóm làm việc tiếp thu, ghi nhận và tiến hành điều chỉnh.

Hồn thiện CĐR mơn Tốn bậc THPT và phổ biến.

Nhóm biên soạn sau khi tổ chức hội thảo tập hợp và xử lý số liệu thu đƣợc. Đối với các dữ liệu định lƣợng: lập bảng biểu và xử lý kết quả; thực hiện các thống kê mô tả, tần suất và tắnh toán độ tin cậy của các câu trả lời và xử lý thông tin. Đối với các dữ liệu định tắnh: đọc tất cả các câu trả lời; sắp xếp thành những nhóm tƣơng đồng; phân loại nhóm theo tiêu chắ; xác định các câu trả lời điển hình hoặc mối liên hệ của các câu trả lời trong mỗi nhóm. Từ thơng tin thu đƣợc, nhóm làm việc bổ sung, hồn thiện dự thảo CĐR mơn Tốn gửi các GV trong tổ bộ mơn góp ý. Trên cơ sở này xây dựng Dự thảo CĐR lần 2.

Việc lấy ý kiến chun sâu của các GV bộ mơn Tốn lần 2 đƣợc thu thập và xử lý nhƣ sau khi tiến hành hội thảo. Các ý kiến lần này tập trung vào từ ngữ dùng trong CĐR bộ mơn có chắnh xác khơng? Có dễ hiểu, khơng q hàn lâm đối với các đối tƣợng sử dụng? Có cịn nội dung kiến thức nào mà CĐR không thể sử dụng để Ộ đo Ộ đƣợc trong quá trình sử dụng xây dựng bài KTĐG và giành cho HS tự đánh giá? Kết quả sau phân tắch lấy làm căn cứ để điều chỉnh, sửa đổi lần cuối trƣớc khi HT phê duyêt, in và phát hành nội bộ.

Sản phẩm sau khi hoàn thành và phê duyệt sẽ đƣợc nộp Sở GD&ĐT xin phép đƣợc sử dụng thử nghiệm tại nhà trƣờng trong năm học tiếp theo.

Các hình thức cơng bố:

- Dán tại văn phòng nhà trƣờng và bảng tin của HS

- Phát cho các lớp mỗi lớp 01 cuốn, HS tự photocopy cho HS của lớp và cha mẹ HS.

- Lƣu tại thƣ viện của nhà trƣờng.

- Nộp cho phòng chức năng của Sở GD&ĐT.

Tổ chức hướng dẫn sử dụng CĐR mơn Tốn cho HS:

Một trong các đối tƣợng sử dụng CĐR bộ mơn phục vụ cho q trình dạy học là HS. Các em cần hiểu đƣợc mục đắch, ý nghĩa của CĐR, phƣơng pháp sử dụng CĐR trong quá trình tham gia học và tự học. Vì vậy cần thiết phải có sự hƣớng dẫn bài bản đối với HS.

Các hình thức tổ chức hƣớng dẫn HS:

+ Hƣớng dẫn cho HS tồn trƣờng: Thực hiện trong các buổi ngoại khóa hƣớng dẫn tự học và mục đắch sử dụng của CĐR bộ môn.

+ Hƣớng dẫn trực tiếp tại lớp: Thực hiện trong các giờ sinh hoạt lớp theo sự phân công của ban chỉ đạo, các thành viên của các nhóm làm việc sẽ hƣớng dẫn HS về phƣơng pháp sử dụng CĐR bộ môn cho HS.

3) Điều kiện thực hiện giải pháp: Phải có nguồn kinh phắ, cơ sở vật chất theo

kế hoạch, sự hợp tác của các thành viên trong tổ Toán và BGH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)