Mẫu xây dựng CĐR về năng lực chuyên biệt 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 46)

Mục tiêu Nội dung Bậc 1 (nhớ) Bâc 2 (hiểu, áp dụng) Bậc 3 (Phân tắch, đánh giá, sáng tạo) Nội dung 1... Nội dung 2Ầ

1.1.9. Vai trò, chức năng của chuẩn đầu ra trong vấn đề đổi mới phương pháp

dạy học mơn Tốn ở trường THPT

1.1.9.1. Chương trình mơn Tốn bậc THPT hiện nay:

Chƣơng trình mơn Tốn bậc THPT đƣợc quy định bởi Bộ GD&ĐT đối với 3 năm học bậc THPT.

Lớp 10: Bao gồm 02 phân mơn là Hình học và Đại số.

Lớp 11: Bao gồm 03 phân môn là Đại số, Giải tắch, Hình học trong đó Đại số và Giải tắch đƣợc tắch hợp chung một sách giáo khoa.

Lớp 12: Bao gồm 02 phân mơn là Giải tắch và Hình học.

Các kiến thức về lƣợng giác trƣớc đây đƣợc tắch hợp vào phân mơn Hình học lớp 10 và Đại số lớp 11.

Về chƣơng trình Tốn bậc THPT đƣợc chia thành 02 hƣớng: Chƣơng trình nâng cao và chƣơng trình cơ bản. Trong đó chƣơng trình Tốn nâng cao nặng về tắnh hàn lâm, có thêm một số nội dung khơng có trong chƣơng trình cơ bản, vắ dụ nhƣ: Ộ Đƣờng HypebolỢ, Ộ Đƣờng ParabolỢ, ỘBa đƣờng ConicỢ ở Hình học lớp 10.

1.1.9.2. Định hướng về mơn Tốn trong giai đoạn tiếp theo:

Ộ Mơn Tốn giúp HS phát triển các năng lực Tốn đã được định hình ở giai đoạn GD cơ bản; đồng thời được tiếp cận với các ngành nghề có liên quan đến mơn học, đáp ứng sở thắch và các nhu cầu học tập của người học. Chương trình mơn Tốn từ lớp 10 đến lớp 12 bao gồm: Mơn Tốn 1 là bắt buộc đối với tất cả HS; môn Tốn 2 là mơn học tự chọn dành cho HS.

Mơn Tốn 1 được phát triển trên cơ sở nội dung nền tảng đã trang bị cho HS ở giai đoạn GD cơ bản, được lựa chọn từ những vấn đề cần thiết nhất, mang tắnh

ứng dụng cao đối với tất cả HS với các định hướng nghề nghiệp khác nhau sau trung học phổ thông.

Mơn Tốn 2 trước hết nhằm giải thắch, minh chứng những vấn đề thiết yếu đã được trang bị trong mơn Tốn 1; sau đó nhằm cung cấp bổ sung các kiến thức, kỹ năng, năng lực Toán cần thiết cho những HS có nguyện vọng học một số nhóm khối, nhóm ngành nghề đào tạo sau trung học phổ thông; được thiết kế trên cơ sở tiếp nối, phát triển từ nội dung bắt buộc theo hướng cấu trúc thành các module phù hợp với nhóm ngành nghề đào tạo mà bản thân HS hướng tới.

Cấu trúc chương trình mơn Tốn ở trung học phổ thơng cũng dựa trên sự phối hợp cả cấu trúc tuyến tắnh với cấu trúc đồng tâm xoáy ốc (đồng tâm, mở rộng và nâng cao dần), xoay quanh và tắch hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất. Ấ

[5, Tr17]

1.1.9.3. Phương pháp dạy học mơn Tốn THPT

Cũng nhƣ các môn học khác ở cấp THPT, mơn Tốn sử dụng các PPDH thuộc bốn nhóm: nhóm phƣơng pháp sử dụng ngơn ngữ, nhóm PPDH trực quan, nhóm PPDH thực hành, nhóm phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập của HS .

Nhóm phương pháp sử dụng ngơn ngữ bao gồm:

Phƣơng pháp thuyết trình: thƣờng chỉ sử dụng trong dạy khái niệm mới trong đó GV nêu vấn đề, tình huống cụ thể dẫn dắt HS đến khái niệm mới.

Phƣơng pháp vấn đáp: đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong tất cả các hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn.

Phƣơng pháp thảo luận: đây là phƣơng pháp hữu ắch trong quá trình chuyển từ truyền thụ kiến thức một chiều sang quá trình tự khám phá và lĩnh hội kiến thức.

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: HS tự học theo sự hƣớng dẫn của GV từ các nguồn tài liệu khác nhau. Phƣơng pháp này nâng cao năng lực tự nghiên cứu của HS và có hiệu quả tốt với các HS có khả năng học tốt bộ mơn. [23]

PPDH nêu vấn đề: GV tạo ra các tình huống có vấn đề, dẫn dắt HS tự tìm hiểu và giải quyết các vấn đề đó.

Phƣơng pháp minh họa: Phƣơng pháp này phù hợp với giai đoạn đầu khi học về hình học khơng gian.

Phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ: Ngày nay có sự hỗ trợ của CNTT GV có thể sử dụng để trình chiếu hình ảnh tĩnh và hình ảnh động của hình hình học, biểu đồ, đồ thị, hình minh họa trong thực tế, nội dung câu hỏi trắc nghiệm củng cố từng phần hoặc cả bài học, tóm tắt nội dung bài học.[23]

Nhóm PPDH thực hành:

Phƣơng pháp bài tập: GV tổ chức cho HS giải bài tập thực hành vận dụng lý thuyết nhằm củng cố lý thuyết, vận dụng để rèn luyện kỹ năng đồng thời phát huy tắnh chủ động sáng tạo của HS. [23]

1.1.9.4. Chức năng của chuẩn đầu ra mơn Tốn trong q trình đổi mới căn bản và toàn diện bậc THPT

Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT đã chỉ rõ: ỘTrên cơ sở mục tiêu đổi mới GD&ĐT, cần xác

định rõ và công khai mục tiêu, CĐR của từng bậc học, môn học, chương trình, ngành và chun ngành đào tạo. Coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở GD&ĐT; là căn cứ giám sát, đánh giá chất lượng GD, đào tạo.Ợ

Nhƣ vậy chức năng của CĐR môn Tốn cũng nhƣ các bộ mơn khác đƣợc xác định trong quá trình đổi mới căn bản và toàn diện bậc THPT là:

Là cam kết của nhà trƣờng về chất lƣợng giảng dạy mơn Tốn đối với ngƣời học và đối với xã hội.

Là cơ sở cho cơng tác QL chất lƣợng giảng dạy bộ mơn Tốn của nhà trƣờng. Là cơ sở dùng cho GV xây dựng mục tiêu bài học, đánh giá mức độ đạt đƣợc của HS về kiến thức và kỹ năng từ đó có sự điều chỉnh phù hợp q trình dạy học mơn Tốn.

Là căn cứ để HS tự học tự nghiên cứu bộ mơn Tốn, chủ động xác định mục đắch học tập, những yêu cầu và trách nhiệm đối với bản thân, nỗ lực đổi mới cách học, rèn luyện các kỹ năng theo CĐR để đạt kết quả mong muốn.

Là cơ sở để lƣợng hóa về kiến thức kỹ năng tạo ra ngân hàng đề KT, đề thi mơn Tốn sử dụng trong nhà trƣờng.

Là cơ sở cho việc đánh giá mức độ đạt đƣợc về năng lực mơn Tốn và năng lực chung của HS.

1.1.9.5. Vai trị của chuẩn đầu ra mơn Tốn trong đổi mới phương pháp dạy học

mơn Tốn bậc THPT:

CĐR mơn Tốn giữ vai trị quan trọng trong đổi mới PPDH mơn Tốn.

Việc đổi mới PPDH mơn Tốn khơng phải là tạo ra một phƣơng pháp mới. Mà nó là sự lựa chọn phƣơng pháp phù hợp cho mỗi nội dung học tập, sự kết hợp một cách hợp lý giữa các phƣơng pháp khác nhau trong một tiết học để HS chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, rèn luyện đƣợc kỹ năng nhằm hƣớng tới hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất.

CĐR giữ vai trò định hƣớng khi xác định mục tiêu bài học, giữ vai trò là thƣớc đo khi thiết kế câu hỏi vấn đáp, thiết kế bài KT. CĐR cịn đóng vai trị là đắch ngắm, là điểm đến định hƣớng quá trình tự học của HS.

Sự cơng khai CĐR mơn Tốn giúp cho ngƣời học có định hƣớng rõ ràng trong tự tìm hiểu nội dung kiến thức, mối liên hệ giữa các khối kiến thức trƣớc khi tiết học đƣợc tiến hành. Trong quá trình diễn ra tiết học, HS xác định đƣợc rõ ràng kiến thức, kỹ năng cần phải đạt đƣợc và có xu hƣớng vƣơn lên đạt đƣợc mức cao hơn, từ đó tạo ra động lực tốt cho HS trong rèn luyện năng lực bộ môn.

Với CĐR có trƣớc, GV căn cứ vào CĐR và chất lƣợng của lớp học để chọn nội dung dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của lớp đó và phù hợp với mỗi học sinh. Trong mỗi giờ học không nhất thiết GV phải đƣa ra tất cả các nội dung có trong SGK cho tất cả các HS trong lớp. Có những nội dung chỉ phù hợp cho phát triển về kiến thức kỹ năng ở mức độ sáng tạo và chỉ phù hợp đối với một số đối tƣợng HS cụ thể, có những nội dung mà một số đối tƣợng HS có thể tự nghiên cứu trƣớc ở nhà nhƣng các HS khác lại cần sự hỗ trợ của GV trong giờ học. CĐR bộ môn sẽ là sự định hƣớng tốt cho GV khi chuẩn bị về nội dung cho mỗi tiết học cũng nhƣ trong suốt quá trình giảng dạy.

Từ CĐR và nội dung của tiết học, GV sẽ lựa chọn và đƣa ra hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhất, các kịch bản có thể diễn ra trong giờ học, các hoạt động cần thiết của HS trƣớc, trong và sau giờ học để đạt đƣợc năng lực bộ môn và phẩm chất, năng lực chung thông qua bài học. Căn cứ CĐR và nội dung thì GV sẽ có sự lựa

chọn phƣơng pháp phù hợp đối với mỗi đơn vị kiến thức trong tiết học, thiết kế các hoạt động phù hợp đối với HS nhƣ: hoạt động nghiên cứu tài liệu, hoạt động cặp, hoạt động nhóm, tự kiểm tra kết quả, chấm chéoẦ Với mỗi sự lựa chọn về PPDH đó sẽ là các lựa chọn các câu hỏi, các định hƣớng nghiên cứu mà GV đặt ra đối với HS. Đồng thời có sự lựa chọn phƣơng tiện dạy học phù hợp.

Có thể nói rằng CĐR mơn Tốn sẽ là nền tảng cơ bản và tạo ra nhu cầu và động lực đối với GV mơn Tốn về đổi mới PPDH. Chỉ có đổi mới về PPDH thì HS mới đạt đƣợc CĐR bộ mơn, CĐR bộ mơn sẽ giúp cho GV và HS có đƣợc một tâm thế tốt khi bƣớc vào mỗi tiết học, khơng cịn sự căng thẳng chạy theo việc phải hoàn thành nội dung bài học mà không cần biết ngƣời học đạt đƣợc những gì sau giờ học đó nữa.

CĐR bộ môn cũng tạo ra yêu cầu GV phải quan tâm đến mỗi HS trong quá trình diễn ra tiết học, việc dạy học hƣớng đén đối tƣợng ngƣời học đƣợc đặt ra một cách hoàn toàn tự nhiên khi mà HS biết đƣợc mình cần phải đạt đƣợc những năng lực gì, những phẩm chất nào.

Một trong các khâu của quá trình dạy học có vai trị rất quan trọng là KTĐG. Mục đắch của KTĐG là cho ngƣời dạy và ngƣời học biết đƣợc ngƣời học đã đạt đƣợc những phẩm chất và năng lực nào, mức độ đạt đƣợc để có sự điều chỉnh, bổ sung, tự rèn luyện từ cả ngƣời dạy và ngƣời học. Với sự xuất hiện của CĐR bộ mơn thì q trình KTĐG sẽ có các hình thức KTĐG phong phú hơn: Tự kiểm tra, kiểm tra chéo giữa các HS, thậm chắ cha mẹ HS cũng có thể kiểm tra đối với con em mình.

Đồng thời việc KTĐG sẽ khơng tạo ra tâm lý nặng nề đối với HS, không tạo ra sự đánh đố về mặt kiến thức trong đề kiểm tra đến từ GV nữa. KTĐG sẽ là một nhu cầu cần thiết đối với GV và HS trong quá trình học tập. KTĐG đi liền với quá trình tự kiểm tra và diễn ra trong suốt tiến trình bài học và mơn học chứa khơng chỉ diễn ra khi đến giờ kiểm tra.

Nhƣ vậy có thể thấy rằng CĐR mơn Tốn sẽ góp phần tắch cực trong đổi mới PPDH mơn Tốn từ nhận thức của GV và HS tạo ra nhu cầu phải có sự đổi mới, từ quá trình chuẩn bị bài học cho đến KTĐG và tự kiểm tra của HS. CĐR ở các góc độ

khác nhau sẽ thực sự tác động vào tất cả các khâu của quá trình dạy học theo hƣớng tắch cực và tạo ra sản phẩm của quá trình dạy học theo đúng nhu cầu của xã hội.

1.2. Chƣơng trình nhà trƣờng:

1.2.1. Chương trình nhà trường:

Chương trình GD phổ thông thể hiện mục tiêu GD phổ thông; quy định

chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung GD phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của GD phổ thơng.[ 5]

chương trình nhà trường là sự phát triển chương trình quốc gia trên cơ sở

căn cứ vào mục tiêu, CĐR, nội dung dạy họcẦ chung. Từ chương trình quốc gia, mỗi trường căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình sẽ đề xuất mục tiêu, sứ mạng và cách thực thi chương trình quốc gia riêng để đảm bảo chất lượng GD của trường mình. [ 5, tr 4]

1.2.2. Phát triển chương trình nhà trường:

Phát triển CTNT là quá trình cụ thể hóa, làm chương trình chung quốc gia phù hợp với thực tiễn của địa phương trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chung của CTQG; lựa chọn, xây dựng nội dung (phần dành cho nhà trường xác định); và xác định cách thức thực hiện phản ánh đặc trưng và phù hợp với thực tiễn nhà trường, những yêu cầu, thành tựu hiện đại (về khoa học giáo dục, công nghệ, Ầ); nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển các phẩm chất, năng lực của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu GD. [ 5, Tr 4]

1.2.3. Các bước xây dựng chương trình nhà trường

Nhiều tác giả xem ỘPhát triển chương trình GDỢ là một quá trình liên tục bao gồm các bƣớc sau:

Phân tắch nhu cầu (Need analysis)

Xác định mục đắch và mục tiêu (Defining aims and objectives) Thiết kế (curriculum design)

Thực thi (Implementation) Đánh giá (Evaluation)

Năm bƣớc nêu trên đƣợc bố trắ thành 1 vòng tròn khép kắn, biểu diễn sự phát triển chƣơng trình GD nhƣ một quá trình diễn ra liên tục.

Sơ đồ 1.1. Chu trình phát triển chương trình giáo dục

Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cũng là phát triển chƣơng trình GD trong phạm vi nhà trƣờng, vì vậy cũng tuân thủ 5 bƣớc nhƣ trên. Tuy nhiên do chƣơng trình nhà trƣờng là q trình cụ thể hóa của chƣơng trình quốc gia để phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của nhà trƣờng nên các bƣớc của quá trình xây dựng chƣơng trình cụ thể nhƣ sau:

1-Phân tích bối cảnh nhà trường;

2-Xác định mục tiêu của chương trình giáo dục ; 3-Thiết kế chuẩn đầu ra chương trình giáo dục; 4-Thiết kế chương trình GD;

5-Thiết kế chương trình môn học;

6-Thiết kế chuẩn đầu ra cho các môn học; 7- Biên soạn ki ̣ch bản bài giảng;

9 - Triển khai chương trình GD của trường THPT 10 -Đánh giá chương trình GD của trường THPT

Có thể tóm tắt quy trình xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng nhƣ sau:

Sơ đồ 1.2. Quy trình xây dựng chương trình nhà trường

CTQG

Hƣớng dẫn/CT của địa phƣơng

Phát triển CT (do tập thể CBQL, GV nhà trƣờng thực hiện với sự tham vấn của các đối tƣợng liên quan)

Xác định, phân tắch các yếu tố Ộkắch thắchỢ, dẫn tới sự phát triển CNTT; các Ộđầu vàoỢ

Sản phẩm: Chƣơng trình nhà trƣờng

Tiếp đó đƣợc cụ thể hóa và thực hiện qua các kế hoạch dạy học của từng GV

Sơ đồ 1.3. Các bước phát triển chương trình nhà trường

Thực thi Mục tiêu, CĐR

Phân tắch nhu cầu xã hội

Khảo sát

Thu thập thông tin

Xử lý thông tin

Thiết kế

Lựa chọn sắp xếp nội dung các mơn học

Hình thức tổ chức dạy học

Phương pháp phương tiện dạy học

Động cơ dạy học

Kế hoạch dạy học Kế hoạch KT đánh giá

1.3. Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra mơn Tốn:

1.3.1. Quy trình chung:

Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ mơn nằm trong quy trình tổng thể xây dựng chuẩn đầu ra của bậc học và cấp học, hiện nay ở bậc học phổ thông vấn đề xây dựng CĐR mới chỉ dừng lại ở chủ trƣơng nằm trong chƣơng trình tổng thể đổi mới giáo dục phổ thơng. Qua tham khảo quy trình xây dựng CĐR của bậc học Đại học trong nƣớc của Đại học Quốc Gia Hà Nội cũng nhƣ các tài liệu của nƣớc ngoài, tác giả mạnh dạn đƣa ra quy trình chung xây dựng CĐR đối với bậc học phổ thông nhƣ sau:

Bƣớc 1. Hiệu trƣởng thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và công bố chuẩn đầu ra

của trƣờng. Thành phần gồm: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng phụ trách chun mơn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 003 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)