Bảng 2 .8 Thực trạng lập kế hoạch quản lý các trường THCS
Bảng 2.11 Thực trạng hoạt động kiểm tra của các trường THCS
trạng hoạt động kiểm tra các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hướng chuẩn hóa đạt hiệu quả cao hơn.
2.3.2.4. Thực trạng hoạt động kiểm tra trong quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hướng chuẩn hóa.
Sử dụng kết quả khảo sát ở câu 5, Phụ lục 1 về thực trạng công tác tổ chức quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hướng chuẩn hóa., tơi đã thu được bảng sau:
Bảng 2.11. Thực trạng hoạt động kiểm tra của các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hướng chuẩn hóa trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hướng chuẩn hóa
TT Tiêu chí
Số lƣợng ngƣời cho điểm
theo từng tiêu chí Điểm TB 1đ 2đ 3đ 4đ
1 Xác định chuẩn để đánh giá đối với
công việc cần kiểm tra 19 14 6 11 2,68 2 Đánh giá theo chuẩn đã định 8 26 14 2 2,2 3
Khẳng định điều làm được hoặc chưa được theo kế hoạch dựa trên chuẩn đánh giá.
13 9 20 8 3,08
4
Xử lý kết quả kiểm tra để quyết định chỉ đạo tiếp hoặc điều chỉnh một phần kế hoạch.
16 13 18 3 2,16
Qua khảo sát kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.12 cho thấy Thực trạng hoạt động kiểm tra trong quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hướng chuẩn hóa chỉ ở mức trung bình với điểm bình quân các tiêu chí là 2,53 điểm. Qua đây có thể thấy rằng hoạt động kiểm tra trong công tác quản lý của các trường THCS đa số đã xác định được các chuẩn để đánh giá và tiến hành đánh giá theo các tiêu chuẩn đã quy định, xem xét đã làm được điều gì dựa trên những chuẩn đánh giá đã xác định trước đó. Tuy nhiêm việc xử lý kết quả kiểm tra có được để có quyết định chỉ đạo tiếp hoặc điều chỉnh một phần kế hoạch được đánh giá thực hiện chưa tốt.
Qua các khảo sát trên có thể thấy, do năng lực điều hành của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn còn nhiều hạn chế nên việc quản lý trường từ các bước Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra các trường THCS theo hướng chuẩn hóa chưa mang tính khoa học, chưa đạt hiệu quả cao. Vấn đề đặt ra là cần nâng cao năng lực quản lý khoa học cho các Hiệu trưởng nhằm thực hiện mục tiêu quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ theo hướng chuẩn hóa.
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hƣớng chuẩn hóa
Sự nghiệp GD&ĐT của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ; của Huyện ủy, HĐND, UBND, MTTQ huyện Thanh Sơn ; sự phối hợp tổ chức thực hiện của các phòng, ban, ngành, đoàn thể xã hội và các xã, thị trấn.
Trong những năm qua UBND huyện Thanh Sơn đã tập trung chỉ đạo ngành giáo dục, các xã, thị trấn và các cơ sở giáo dục triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học theo đúng yêu cầu của Bộ GD-ĐT; của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT và Đề án “Phát triển Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Sơn, giai đoạn 2016 - 2020”. Chủ động ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 và quyết định điều động,
bổ nhiệm cán bộ quản lý, giáo viên ngay đầu năm học. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cơ sở, phát huy vai trò trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị. Chỉ đạo phòng GD&ĐT phối hợp với Thanh tra huyện thực hiện thanh tra hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Chỉ đạo các trường TH, THCS thực hiện nghiêm túc Thông tư 17/TT-BGDĐT và Quyết định 31/2016/QĐ-UBND, ngày 20/10/2016 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc dạy thêm học thêm.
Phòng GD&ĐT Thanh Sơn với chức năng nhiệm vụ được giao, đã tích cực trong cơng tác tham mưu, tổ chức thực hiện các Nghị quyết chuyên đề, trong công tác tham mưu ban hành và thực hiện các chương trình, đề án, kế hoạch của UBND huyện Thanh Sơn đó là:
Đề án phát triển giáo dục và đào tạo huyện Thanh Sơn giai đoạn 2016- 2020;
Nghị quyết số 03-NQ/HU ngày 25/7/2016 của Huyện ủy Thanh Sơn về việc phát triển giáo dục và đào tạo huyện Thanh Sơn giai đoạn 2016-2020;
Nghị quyết số 14/2016/NQ-HĐND ngày 26/7/2016 của Hội đồng nhân dân huyện về việc thông qua Đề án phát triển giáo dục và đào tạo huyện Thanh Sơn giai đoạn 2016-2020;
Quyết định số 1811/QĐ-UBND ngày 01/8/2016 của UBND huyện Thanh Sơn về việc Phê duyệt Đề án phát triển giáo dục và đào tạo huyện Thanh Sơn giai đoạn 2016-2020.
Tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện Thanh Sơn tường đối ổn định, an ninh được giữ vững; cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học được củng cố tăng cường; cán bộ, giáo viên được bố trí kịp thời, hợp lý; xã hội và nhân dân ngày càng quan tâm tới sự phát triển của sự nghiệp GD&ĐT. Tuy nhiên kinh tế của địa phương cịn nhiều khó khăn và là vùng thường bị ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt làm thiệt hại lớn về cơ sở vật chất của Nhà nước và nhân dân trên địa bàn; trong đó có một số trường học và rất
nhiều nhà của viên chức trong ngành gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường.
Nhìn chung Gia đình và cộng đồng xã hội đã quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của nhà trường và việc học của con em mình. Tuy nhiên nhìn chung trên địa bàn huyện Thanh Sơn vẫn cịn tồn tại một số bộ phận PHHS và cộng đồng xã hội thờ ơ với sự nghiệp phát triển giáo dục của địa phương cũng như việc học của con em mình.
Đội ngũ cán bộ quản lý cơ bản đảm bảo về trình độ, năng lực, phẩm chất theo quy định; 100% cán bộ quản lý có trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên, giáo viên đảm bảo về chất lượng: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó có trên 71,5% đạt trên chuẩn; Nhìn chung phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.
Học sinh THCS trên địa bàn nhìn chung đa số đạt học lực loại khá giỏi và hạnh kiểm loại tốt. Cụ thể là: về xếp loại học lực có 6.39% HS đạt loại giỏi; 35.33% HS đạt loại khá; 52.02 % đạt loại trung bình; 6.01% đạt loại Yếu; 0.25% đạt loại kém. Xếp loại hành kiểm có: 69.89% đạt loại tốt; 24.97% đạt loại khá; 4.89% đạt loại trung bình, 0.25% đạt loại yếu.
Hạ tầng cơ sở vật chất phục vụ giáo dục THCS trên địa bàn chưa được cải thiện nhiều; nguồn vốn đầu tư từ ngân sách đầu tư cho CSVC và trang thiết bị phục vụ dạy còn nhiều hạn chế. Tình trạng CSVC xuống cấp, trang thiết bị phục vụ dạy học giáo dục hư hỏng khơng cịn đáp ứng tốt nhu cầu dạy học hiện nay còn tồn tại ở nhiều trường THCS trên địa bàn làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn về CSVC đạt chuẩn quốc gia.
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ được chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi qua 80 người, trong đó:
Cán bộ QLGD (chuyên viên Phịng GD&ĐT, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch và Phó chủ tịch UBND huyện ): 30 người.
Cha mẹ học sinh: 10 người.
Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.12 như sau:
Bảng 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hướng chuẩn hóa
Các yếu tố Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Thứ bậc SL TL % SL TL% SL TL % Yếu tố 1: Chế độ, chính sách của nhà nước về quy định trường THCS đạt chuẩn 60 75 20 25 0 0 2
Yếu tố 2: Điều kiện kinh
tế xã hội của địa phương 29 36 15 19 36 45 7 Yếu tố 3: Sự kết hợp của Gia đình và nhà trường, cộng đồng xã hội 40 50 30 37.5 10 12.5 4 Yếu tố 4: Trình độ, năng lực, phẩm chất của người cán bộ quản lý 65 81 15 19 0 0 1 Yếu tố 5: Trình độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên 35 44 20 25 25 31 5 Yếu tố 6: Phẩm chất và năng lực, đặc điểm của học sinh 30 37.5 22 27.5 28 35 6 Yếu tố 7: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 55 69 20 25 5 6.25 3
Yếu tố 8: Xã hội hóa
giáo dục 29 36.3 13 16.2 38 47.5 8 Kết quả khảo sát ở bảng 2.12 thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan đến hoạt động quản lý trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng chuẩn hóa ở bảng 2.12 như sau:
Yếu tố “Trình độ, năng lực, phẩm chất của người CBQL” được xếp thứ bậc 1, Có tới 81% ý kiến người được khảo sát cho rằng yếu tố này có mức độ
rất ảnh hưởng và 0% cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS.
Yếu tố “Chế độ, chính sách của nhà nước về quy định trường THCS đạt chuẩn được xếp thứ bậc 2, có tới 75% ý kiến cho rằng yếu tố này có mức độ rất ảnh hưởng và 0% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS.
Yếu tố “ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học” được xếp thứ bậc 3, có 69% ý kiến cho rằng yếu tố này có mức độ rất ảnh hưởng và 25% ý kiến cho rằng ảnh hưởng và 6.25% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS.
Yếu tố “Sự kết hợp của gia đình và nhà trường, cộng đồng xã hội” được xếp thứ bậc 4, có 50% ý kiến cho rằng yếu tố này có mức độ rất ảnh hưởng và 30% ý kiến cho rằng ảnh hưởng, 12.5% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS.
Yếu tố “Trình độ, năng lực, phẩm chất của người giáo viên” được xếp thứ bậc 5, có 44% ý kiến cho rằng yếu tố này có mức độ rất ảnh hưởng và 25% ý kiến cho rằng ảnh hưởng, 31% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS.
Yếu tố “Phẩm chất và năng lực, đặc điểm của học sinh” được xếp thứ bậc 6, có 37.5% ý kiến cho rằng yếu tố này có mức độ rất ảnh hưởng và 27.5% ý kiến cho rằng ảnh hưởng, 35% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS.
Yếu tố “Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương” được xếp thứ bậc 7, có 36% ý kiến cho rằng yếu tố này có mức độ rất ảnh hưởng và 19% ý kiến cho rằng ảnh hưởng, 45% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS.
Yếu tố “Xã hội hóa giáo dục” được xếp thứ bậc 8, có 36.3% ý kiến cho rằng yếu tố này có mức độ rất ảnh hưởng và 16.2% ý kiến cho rằng ảnh
hưởng, 47.5% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường THCS. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Yếu tố 5 Yếu tố 6 Yếu tố 7 Yếu tố 8 Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng
Biểu đồ 2.1. Thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động quản lý trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ theo hướng chuẩn hóa.
2.5. Đánh giá chung về cơng tác quản lý các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn theo hƣớng chuẩn hóa
2.5.1. Những kết quả đạt được
Việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đã nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, HĐND, UBND. Ngành GD&ĐT đã có nhiều cố gắng trong cơng tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền UBND trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai tổ chức thực hiện các giải pháp; nỗ lực xây dựng đội ngũ, nâng cao chất lượng GD tồn diện, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động các nguồn lực tập trung xây dựng nhà trường theo các tiêu chí của
trường chuẩn quốc gia. Các xã, thị trấn đều có nghị quyết, kế hoạch triển khai xây dựng trường chuẩn quốc gia, thành lập được các ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia của địa phương; đầu tư xây dựng, tu bổ nâng cấp CSVC, cảnh quan môi trường các nhà trường.
Hiệu trưởng một số trường đã làm tốt công tác tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương ủng hộ cho các nhà trường xây dựng CSVC đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia.
Các trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường đạt chuẩn theo lộ trình cụ thể.
Đa số PHHS, CB, GV các nhà trường đã có ý thức và nhất trí ủng hộ việc xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Ở một số trường đã tích cực thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác này được đẩy mạnh và góp phần tích cực vào việc hoàn thiện trường chuẩn quốc gia bằng nhiều hình thức sáng tạo, năng động.
Một số Hiệu trưởng đã ý thức trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ, trình độ cho bản thân cũng như CB, GV nhà trường.
Các trường đều có kế hoạch trong việc thực hiện chỉ đạo bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, tổ chức các hoạt động trải nghiệm, các buổi học kỹ năng, các giờ giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS phong phú, đa dạng để nâng cao hiệu quả giáo dục và chất lượng giáo dục của nhà trường.
Đội ngũ CBQL, GV đạt chuẩn 100%.
Nhìn chung các trường tổ chức tốt các phong trào thi đua trong CB, GV, HS và có động viên, khen thưởng, khích lệ kịp thời tạo khơng khí cố gắng phấn đấu vươn lên hoàn thiện các tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia.
2.5.2. Mặt hạn chế và nguyên nhân
Vẫn còn 7/25 chiếm tỷ lệ 28% trường trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ chưa đạt chuẩn.
Trong công tác quản lý của CBQL, hầu hết CBQL của các trường đều tâm huyết, nhiệt tình, quản lý tốt các hoạt động dạy-học và mọi nền nếp của
GV, HS. Nhưng còn một số Hiệu trưởng của một số trường còn tồn tại nhiều hạn chế do chưa có đủ kiến thức, kỹ năng quản lý nhà trường. Một số CBQL do đã lớn tuổi nên quan điểm chỉ đạo bảo thủ, quan liêu, an phận do có suy nghĩ chỉ một số năm nữa về hưu mà khơng chịu học hỏi nâng cao trình độ, kỹ năng quản lý nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công tác quản lý nhà trường trong việc quyết tâm xây dựng trường chuẩn quốc gia chưa năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để khắc phục khó khăn cố gắng hồn thiện các tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia đúng lộ trình, kế hoạch đề ra, tư tưởng ngại đi học nâng cao trình độ trên chuẩn, ngại gian khổ vất vả trong việc phấn đấu xây dựng trường chuẩn quốc gia. Một bộ phận CBQL chưa theo kịp với trình độ phát triển của xã hội và sự nghiệp đổi mới giáo dục, chưa tham mưu, đề xuất và định ra các biện pháp đúng đắn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
Mặc dù nhiều nhà trường đã tổ chức báo cáo, tham mưu với lãnh đạo Đảng ủy, chính quyền địa phương, đề nghị với HĐND, Ban chấp hành Đảng bộ xã về kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia. Nhưng nhiều lãnh đạo nhà trường chưa coi trọng công tác tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, tác dụng của việc xây dựng trường chuẩn quốc gia tới toàn thể cán bộ, GV, NV, HS, nhân dân địa phương chưa được quan tâm đúng mức, triển khai chưa sâu rộng nên việc huy động XHHGD ủng hộ xây dựng trường chuẩn quốc gia từ cộng