TT Các biện pháp Tính cần thiết ∑ X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng đạt chuẩn quốc gia cho CB, GV, NV, PHHS và cộng đồng xã hội.
65 92,8 5 7,2 0 0 205 2,93 1
2
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện các chức năng quản lý cho Hiệu trưởng các trường cấp THCS 54 77,1 14 20,0 2 2,9 192 2,74 3 3 Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
53 75,7 9 12,9 8 11,4 185 2,64 5
4
Chỉ đạo xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC- TBDH đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia
48 68,6 20 28,6 2 2,8 186 2,66 4
5
Chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục
57 81,5 11 15,7 2 2,8 195 2,79 2
Qua khảo sát cho thấy, tính cần thiết của các biện pháp quản lý trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ở mức cần thiết rất cao vì có điểm trung bình chung X là 2,75 ( Min = 1, Max = 3). Trong đó mức độ rất cần thiết của các biện pháp chiếm 79,1%, tính cần thiết chiếm 16,9% và tính ít cần thiết chiếm 4,0%.
Tính cần thiết của các biện pháp được đánh giá khác nhau. Đó là biện pháp “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng đạt chuẩn quốc gia cho CB, GV, NV, PHHS và cộng đồng xã hội” có điểm trung bình là 2,93; biện pháp này được đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao nhất là 92,8%; mức độ cần thiết chiếm 7,2% và khơng có ai đánh giá biện pháp này ở mức độ ít cần thiết. Biện pháp này xếp thứ bậc là 1.
Biện pháp “Chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục” có điểm trung bình chung là 2,79; được đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 81,5%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 2.
Biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện các chức năng quản lý cho Hiệu trưởng các trường cấp THCS” có điểm trung bình chung là 2,74; được đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 77,1%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 3.
Biện pháp “Chỉ đạo xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC-TBDH đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia” có điểm trung bình chung là 2,66; được đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm 68,6%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 4.
Biện pháp “ Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia” có điểm trung bình chung là 2,64; được đánh giá ở mức ít cần thiết cao nhất 11,4%. Biện pháp này xếp thứ bậc là 5.
Mức độ cần thiết của các biện quản lý trường THCS đã đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng quá xa nhau. Điều đó khẳng định để phát triển ĐNGV cần phải phối hợp cả 5 biện
Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng chuẩn hóa đã đề xuất được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 3.2. Kết quả thăm dị tính khả thi của các biện pháp
TT Các biện pháp Tính khả thi ∑ X Thứ bậc Rất khả
thi Khả thi Ít khả thi SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng đạt chuẩn quốc gia cho CB, GV, NV, PHHS và cộng đồng xã hội.
43 61,4 18 25,7 9 12,9 174 2,48 2
2
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện các chức năng quản lý cho Hiệu trưởng các trường cấp THCS
34 48,6 25 35,7 11 15,7 163 2,32 5
3
Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng trường THCS
đạt chuẩn quốc gia 42 60,0 16 22,9 12 17,1 170 2,43 3
4
Chỉ đạo xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC- TBDH đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia
46 65,7 17 24,3 7 10,0 179 2,58 1
5
Chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng tác xã hội hóa
giáo dục 40 57,1 17 24,3 13 18,6 167 2,39 4
Qua khảo sát cho thấy tính khả thi của của các biện pháp quản lý trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ theo hướng đạt chuẩn được đánh giá mức độ khả thiX =2,44 (Min = 1, Max = 3). Trong đó mức độ rất khả thi của các biện pháp chiếm 58,6%, mức độ khả thi chiếm 26,6%, không khả thi chiếm 14,8%.
Biện pháp “Chỉ đạo xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC-TBDH đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia” có điểm trung bình là 2,58; được đánh giá rất khả thi chiếm tỉ lệ cao nhất trong các biện pháp là 65,7%, xếp thứ bậc là 1.
Biện pháp “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng đạt chuẩn quốc gia cho CB, GV, NV, PHHS và cộng đồng xã hội” có điểm trung bình là 2,48, tínhrất khả thi chiếm tỉ lệ là 61,4%, xếp thứ bậc là 2.
Biện pháp “Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia” có điểm trung bình là 2,43, tínhrất khả thi chiếm tỉ lệ là 60%, xếp thứ bậc là 3.
Biện pháp “Chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục” có điểm trung bình là 2,39, tínhrất khả thi chiếm tỉ lệ là 57,1%, xếp thứ bậc là 4.
Biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện các chức năng quản lý cho Hiệu trưởng các trường cấp THCS” có điểm trung bình chung là 2,32 và được đánh giá ở mức rất khả thi thấp nhất 48,6%; xếp thứ bậc 5.
Hầu hết 5 biện pháp đều được đánh giá rất khả thi và khả thi. Tóm lại, tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ được đánh giá có sự khác nhau. Có biện pháp được đánh giá cần thiết, khả thi cao, có biện pháp được đánh giá ở mức cần thiết, mức khả thi thấp hơn.
Có thể biểu diễn tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ theo hướng chuẩn hóa đề xuất bằng biều đồ sau:
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5
Tính cần thiết Tính khả thi
Biểu đồ 3.1. Kết quả thăm dị về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
Nhìn chung, các biện pháp quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng chuẩn hóa được đánh giá là có tính cần thiết và có tính khả thi. Tuy nhiên, xét về từng biện pháp thì lại có sự khác biệt giữa tính cần thiết và tính khả thi. Đó là:
Biện pháp 1 được đánh giá là có tính tương quan cao, khi tính cần thiết và tính khả thi ở thứ bậc 1 và 2 với mức độ rất cần thiết là 92,8% và mức độ rất khả thi 61,4%.
Biện pháp 2 được đánh giá tính cần thiết ở thứ bậc 3, mức độ rất cần thiết chiếm 77,1% nhưng tính khả thi được đánh giá ở thứ bậc 5, mức độ rất khả thi của biện phápnày chỉ chiếm 48,6%.
Biện pháp 3 được đánh giá tính cần thiết ở thứ bậc 5, với mức độ rất cần thiết là 75,7%, tính khả thi ở thứ bậc 3 và mức độ rất khả thi là 60%.
Biện pháp 4 được đánh giá có tính cần thiết ở thứ bậc 4, mức độ rất cần thiết 68,6% nhưng tính khả thi ở thứ bậc 1 với mức độ rất khả thi là 65,7%.
Biện pháp 5 được đánh giá có tính cần thiết ở thứ bậc 2, mức độ rất cần thiết là 81,5% nhưng tính khả thi ở thứ bậc 4, với mức độ rất khả thi chỉ chiếm 57,1%.
Kết luận chƣơng 3
Qua kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ theo hướng chuẩn hóa như sau:
+ Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng đạt chuẩn quốc gia cho CB, GV, NV, PHHS và cộng đồng xã hội.
+ Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện các chức năng quản lý cho Hiệu trưởng các trường cấp THCS
+ Biện pháp 3: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
+ Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC-TBDH đáp ứng trường chuẩn quốc gia.
+ Biện pháp 5: Chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục. Với yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung để tiến tới đáp ứng được các tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia, dựa trên đặc thù của từng nhà trường, Hiệu trưởng, Phòng giáo dục và các ban ngành có liên quan cần quan tâm tới các biện pháp đã được nghiên cứu và đề xuất để quản lý các trường THCS theo hướng chuẩn hóa,... Để đạt được như vậy, địi hỏi từng biện pháp phải được nghiên cứu thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, vận dụng và khai thác tối đa thế mạnh từng yếu tố phù hợp với điều kiện thực tế của từng nhà trường và từng địa phương.
Sau khi tiến hành khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tôi thấy các lực lượng khảo sát nhất trí, đánh giá cao. Điều đó chứng tỏ rằng: các biện pháp đã đề xuất chấp nhận được, các nhiệm vụ nghiên cứu được giải quyết, mục tiêu nghiên cứu đạt được, luận văn có ý nghĩa.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản lý các trường THCS theo hướng chuẩn hóa, đưa ra và phân tích một số khái niệm xuyên suốt toàn bộ đề tài như: quản lý và các chức năng của quản lý; nhà trường và quản lý nhà trường; chuẩn, chuẩn hóa trong giáo dục; trường chuẩn quốc gia, trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân; Phân tích các nội dung quản lý trường THCS theo hướng chuẩn hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trường THCS theo hướng chuẩn hóa nhằm đạt được các chuẩn mực của Trường chuẩn quốc gia.
Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ, khái quát về tình hình giáo dục bậc THCS ở huyện Thanh Sơn và thực trạng các trường THCS trên địa bàn huyện đạt chuẩn quốc gia. Đồng thời, luận văn đã đánh giá thực trạng việc quản lý trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện, chỉ ra những khó khăn, thuận lợi và tìm ngun nhân của thực trạng đó.
Q trình quản lí trường THCS theo hướng chuẩn hóa ở huyện Thanh Sơn thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định và khẳng định đây là việc làm đúng, có tác động tồn diện thúc đẩy thúc đẩy việc đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT của bậc THCS cấp THCS tại huyện Thanh Sơn.
Tuy nhiên bên cạnh đó cịn tồn tại một số hạn chế cần có những biện pháp tương ứng nhằm xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Thanh Sơn. Đó là:
- Cần nâng cao nhận thức, tư tưởng cho CB, GV, HS, PHHS về ý nghĩa của việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
- Một trong những bất cập nhất hiện nay của các nhà trường là hoàn thiện và nâng cấp hệ thống CSVC, mua sắm, quản lý TBDH có hiệu quả nhằm đáp ứng được các tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quôc gia theo quy định.
- Cần bồi dưỡng năng lực quản lý cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong thực hiện tốt các khâu lập kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia cũng như tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia.
- Hiện nay đa số các trường trên địa bàn chưa huy động được nhiều sự ủng hộ cần thiết của cộng đồng xã hội, PHHS trong việc ủng hộ nhà trường xây dựng đạt chuẩn ở mọi mặt cả về vật lực và tài lực để giúp nhà trường xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Các biện pháp được đưa ra bao gồm:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng đạt chuẩn quốc gia cho CB, GV, NV, PHHS và cộng đồng xã hội.
- Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện các chức năng quản lý cho Hiệu trưởng các trường cấp THCS
- Biện pháp 3: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
- Biện pháp 4: Chỉ đạo xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC-TBDH đáp ứng trường chuẩn quốc gia.
- Biện pháp 5: Chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục. Tiến hành khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi cho thấy các biện pháp quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng chuẩn hóa mà tác giả đề xuất trong luận văn được đánh giá là có sự cần thiết và có tính khả thi.
Các biện pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau. Chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau và để đạt được hiệu quả cao trong quản lý trường THCS theo hướng chuẩn hóa chúng phải được tiến hành đồng bộ, tuy nhiên cũng có thể ưu tiên cho một biện pháp nào trội hơn tùy vào điều kiện của từng trường mà thấy là cần thiết nhất.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Khi ban hành quy định về chuẩn chất lượng giáo dục nên có sự phân biệt giữa học sinh các vùng miền vì điều kiện, phương tiện học tập của học sinh vùng nông thôn và miền núi cịn nhiều thiệt thịi và khó khăn hơn học sinh ở các đơ thị.
Để phát huy tính chủ động và sáng tạo của các nhà trường, khi Bộ GD- ĐT qui định nội dung chương trình nên dành một thời lượng nhất định để các nhà trường có quyền chủ động lựa chọn các nội dung giáo dục, tiến hành các hoạt động giáo dục nhằm phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của địa phương cho học sinh.
2.2. Với Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ
Đổi mới về công tác cán bộ, đặc biệt chú trọng công tác quy hoạch, bồi dưỡng CBQL các trường trong lộ trình xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Định kỳ tổ chức sơ kết việc chỉ đạo xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, tổ chức cho CBQL đi tham quan một số trường chuẩn trong khu vực, tỉnh bạn để CBQL học tập kinh nghiệm.
2.3. Với Phòng GD&ĐT, UBND huyện Thanh Sơn
Cần đưa công tác quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện hàng năm để các ngành, các xã, thị trấn tổ chức thực hiện.
Chỉ đạo Hiệu trưởng các trường có quyết tâm, cố gắng phấn đấu quản lý xây dựng trường chuẩn.
Tích cực tham mưu với UBND tỉnh đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
Dành một phần kinh phí xây dựng cơ bản của huyện và tranh thủ nguồn tài trợ khác của các doanh nghiệp nằm trên địa bàn huyện để phục vụ công tác
xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
2.4. Đối với các trƣờng THCS
- Đối với Hiệu trƣởng:
+ Hiệu trưởng cần phải tăng cường tự học, tự nghiên cứu tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý.