- Hầu hết mọi người đều đồng ý là phương pháp đặt câu hỏi là một hoạt
1.6.4. Kết quả điều tra
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng thăm dò ý kiến của HS (Mức độ 1: rất ít, 2: ít, 3: bình thường, 4: nhiều, 5: rất nhiều)
STT Nội dung Mức độ TB
(%)
1 2 3 4 5
1 Thầy/ cô của em thường đặt câu hỏi
khi giảng bài mới. 24 63 205 176 112 69.8 2 Em thường trả lời được các câu hỏi
của thầy/ cô 83 203 211 75 8 50.4
3 Thầy/ cô luôn dành đủ thời gian cho
các em suy nghĩ để trả lời câu hỏi 19 121 184 148 108 67.0 4 Thầy/ cô luôn tạo bầu khơng khí
thoải mái thuận lợi cho việc trả lời câu hỏi trên lớp
37 79 153 151 160 71.0
nhận xét câu trả lời của bạn
6 Thầy/ cô không đặt câu hỏi mà thường giải thích tỉ mỉ các kiến thức mới cho em ghi nhận
102 146 207 85 40 53.6
7 Em rất thích thầy/ cơ hướng dẫn em thu nhận kiến thức mới thông qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp
7 23 95 147 308 85.0
8 Các em thường đặt câu hỏi với các
thầy/ cô trên lớp 264 172 89 36 19 38.4 9 Các em thường đặt câu hỏi cho các
bạn trên lớp 179 148 111 82 60 49.4 10 Em rất thích vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tế cuộc sống 26 51 165 146 192 74.8 11 Việc đặt câu hỏi sẽ phát huy tính
tích cực học tập 6 36 99 164 275 83.0 12 Việc đặt câu hỏi sẽ tạo hứng thú học
tập cho các em 13 41 127 118 281 81.0
Qua thống kê phân tích các phiếu thăm dị chúng tôi nhận thấy:
Học sinh rất thích thầy/cơ hướng dẫn em thu nhận kiến thức mới thông qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp bởi lẽ HS ngày nay muốn tự mình chiếm lĩnh kiến thức. Các em trở nên năng động và thích được khám phá tìm tịi kiến thức cho bản thân hơn là việc ngồi nghe GV dạy bảo một cách tỉ mỉ. Vì vậy, để thành công trong công việc giảng dạy của mình GV cần phải chuẩn bị hệ
thống câu hỏi thật tốt trong đó có những câu hỏi chính, có những câu hỏi phụ, câu hỏi gợi mở để giúp HS chiếm lĩnh kiến thức mới.
Phương pháp dạy học bằng cách đặt câu hỏi nên được nhiều HS hưởng ứng vì vậy GV cần chú ý và quan tâm nhiều hơn nữa để phát huy tất cả những ưu điểm của phương pháp này nhằm nâng cao hiệu quả của bài lên lớp.
HS rất thích vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống vì vậy khi xây dựng các câu hỏi GV nên chú ý sử dụng loại câu hỏi này để phát huy tính tích cực cho HS.
Thầy cơ ln tạo bầu khơng khí thoải mái thuận lợi cho việc trả lời các câu hỏi trên lớp (71.0%). Tỉ lệ này cho thấy vẫn còn nhiều HS chưa thấy được một bầu khơng khí thật thoải mái để đưa ra ý kiến của riêng mình. Vì thế người GV nên tìm hiểu tâm lí, sở thích, nguyện vọng của HS nhằm tạo được một bầu khơng khí thoải mái cho việc hỏi và trả lời các câu hỏi từ đó phát huy tính tích cực của HS, giúp các em tự mình chiếm lĩnh được kiến thức.
Thầy cơ của em thường đặt câu hỏi khi giảng bài mới (69.8%). Điều này chứng tỏ phương pháp dạy học bằng cách đặt câu hỏi được nhiều giáo viên quan tâm. Có thể nói đặt câu hỏi là một phần quan trọng của bài giảng. Việc nghiên cứu sử dụng các câu hỏi là một việc cần thiết của mỗi giáo viên để có một giờ lên lớp sơi nổi và hiệu quả mang lại hứng thú học tập cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Thầy cô thường cho chúng em nhận xét câu trả lời của bạn (68.0%). Điều này cho thấy việc cho HS tham gia vào quá trình đánh giá cũng được các giáo viên quan tâm nhiều. Đây là một việc đáng mừng và cần được phát huy. Khi HS tham gia vào quá trình đánh giá là lúc các em chú ý nghe câu trả lời của bạn nhận xét và tự chiếm lấy kiến thức cho bản thân, đồng thời GV cũng kiểm tra được mức độ thu nhận kiến thức của HS.
Thầy cô luôn dành đủ thời gian cho các em suy nghĩ để trả lời câu hỏi (67.0%). Đây là con số khá lớn tuy nhiên con số này cịn có thể nâng lên nếu GV phát sẵn bộ câu hỏi cho các em HS chuẩn bị trước ở nhà nhằm phát huy tính tích cực của HS, tận dụng được sự giúp đỡ lẫn nhau đối với các HS trong một nhóm, giúp cho HS ngồi học ở trường, lớp, cịn có thể học ở nhà, học bạn bè, tham khảo các tài liệu, chuẩn bị bài học một cách có định hướng nhằm đem lại kết quả tốt trong học tập.
Thầy cô không đặt câu hỏi mà thường giải thích tỉ mỉ các kiến thức mới cho em ghi nhận (53.6%). GV giải thích một cách tỉ mỉ các kiến thức cho HS ghi nhận sẽ tiết kiệm được thời gian. Tuy nhiên, HS sẽ trở nên thụ động hơn trong giờ học, không phát huy được khả năng tư duy ở mức độ cao cho HS. Vì thế mà khả năng tự tìm tịi khám phá của HS khơng được phát huy. Điều này khơng có ích cho các em trong tương lai khi mà các em đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin.
Em thường trả lời được các câu hỏi của thầy cô (50.4%). GV cần nâng cao tỉ lệ HS trả lời đúng trong câu hỏi nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. Muốn làm được điều này trước hết GV nên tạo một bầu khơng khí thuận lợi cho việc hỏi và trả lời đồng thời sử dụng bộ câu hỏi phù hợp với từng đối tượng HS.
Các em thường đặt câu hỏi cho các bạn trong lớp (49.4%). Con số này cho thấy thực tế là: HS chưa thật sự học hỏi từ bạn. Chúng tôi nhận thầy cần phải phát huy khả năng học hỏi lẫn nhau của HS hơn nữa. Việc cho các em thảo luận nhóm để hồn thành các câu hỏi hoặc thành lập các đôi bạn cùng tiến là cách làm hữu ích nhằm giúp nâng cao khả năng học hỏi lẫn nhau của các em HS.
Các em thường đặt câu hỏi với thầy cô trên lớp (38.4%). Con số cho chúng ta thấy hầu hết HS còn e dè trong việc nêu thắc mắc với GV. Vì vậy, GV cần tạo điều kiện thuận lợi cho các em đặt câu hỏi cho mình. Bởi lẽ khi các em
đặt được những câu hỏi này là lúc các em đã hiểu sâu những kiến thức. Việc đặt một câu hỏi hay giúp phát huy được trí thơng minh đồng thời giúp HS hiểu bài một cách sâu sắc, nhớ bài lâu hơn.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1 chúng tôi đã tổng quan các vấn đề lí luận và thực tiễn của đề tài về các vấn đề:
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 2. Câu hỏi và câu hỏi dạy học.
3. Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học. 4. Bộ câu hỏi định hướng bài học.
5. Điều tra thực trạng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học hoá học của GV thông qua phiếu điều tra 580 HS ở 3 trường THPT thực nghiệm tỉnh Yên Bái. Kết quả thu được phân tích và đánh giá qua các nhận xét bước đầu.
Đây là những cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu, thiết kế bộ câu hỏi định hướng cho các bài dạy của chương nhóm nitơ và đề xuất các phương pháp sử dụng chúng trong dạy học theo hướng dạy học tích cực.
CHƢƠNG 2