Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức các lực cơ học chương động lực học chất điểm vật lý 10 trung học phổ thông (Trang 85)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO GÓC

3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

- Tiến hành thực nghiệm song song giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng với cùng nội dung là hai bài “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc” và bài “Lực ma sát”, trong đó:

+ Lớp thực nghiệm: tiến hành giảng dạy theo tiến trình đã thiết kế và ghi chép diễn biến toàn bộ tiết học, thu thập các phiếu học tập của học sinh.

+ Lớp đối chứng: tiến hành giảng dạy nhƣ bình thƣờng, chúng tơi dự giờ, theo dõi ghi chép lại mọi hoạt động của giáo viên và học sinh diễn ra trong tiết học.

- Tiến hành rút kinh nghiệm, phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm, phân tích hành động của học sinh trong q trình học tập và những câu trả lời có đƣợc trong các phiếu học tập, trên cơ sở đó đƣa ra những đề xuất, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp.

- Tổ chức cho học sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểm tra viết trong thời gian 45 phút để đánh giá định lƣợng kết quả thực nghiệm, đối

chiếu kết quả học tập của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng nhằm đánh giá chất lƣợng của hoạt động dạy học theo tiến trình đã soạn thảo.

3.6. Diễn biến và kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.6.1. Xây dựng tiêu chí để đánh giá

Tiêu chí đánh giá Những chỉ dẫn

Đánh giá định tính (qua diễn biến của q trình thực nghiệm)

Tính khả thi của phương án thiết kế bài học

Căn cứ vào số câu hỏi trả lời đúng trong các phiếu học tập.

Căn cứ vào thời gian thực hiện nhiệm vụ tại các góc.

Sự phát triển tư duy của học sinh

Căn cứ vào cách diễn đạt của học sinh Căn cứ vào kỹ năng đề xuất phƣơng án, thiết kế và tiến hành thí nghiệm của học sinh.

Căn cứ vào kỹ năng quan sát, phân tích, sự tác động của học sinh về các hiện tƣợng vật lý.

Tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh khi tham gia hoạt động tại góc.

Căn cứ vào cách phân cơng cơng việc trong nhóm.

Căn cứ vào sự hứng thú, chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của mỗi học sinh khi thực hiện nhiệm vụ.

Căn cứ vào cách thức thảo luận nhóm. Căn cứ vào kết quả làm việc của nhóm (ra đƣợc kết quả cuối cùng).

Đánh giá định lượng (qua kết quả quá trình thực nghiệm) Kết quả học tập của học sinh Phân tích các tham số đặc trƣng.

* Phƣơng pháp đánh giá: Quan sát, ghi chép trong quá trình học; sản phẩm học tập (phiếu học tập); kiểm tra viết.

3.6.2. Diễn biến của quá trình thực nghiệm sư phạm

3.6.2.1. Bài “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc”

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài học. Đề xuất vấn đề cần

nghiên cứu. Giới thiệu nhiệm vụ tại các góc và yêu cầu của việc luân chuyển góc.

Với hoạt động này, đầu tiên giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức sẽ liên quan đến bài học là: Định luật III Niu Tơn và đặc điểm của cặp lực “Lực và phản lực” . Học sinh đã trả lời đƣợc chính xác nội dung của định luật và nêu đƣợc đầy đủ các đặc điểm của lực và phản lực. Sau đó giáo viên chiếu slide giới thiệu một số hình ảnh liên quan đến lực đàn hồi và nêu ra câu hỏi đề xuất vấn đề: “Các hình ảnh ở trên có liên quan đến loại lực nào? Lực đó có những đặc

điểm gì? Nó được ứng dụng để chế tạo ra dụng cụ gì?”. Câu hỏi này để giúp học sinh nhận thức đƣợc vấn đề nghiên cứu, và để giải quyết vấn đề này giáo viên giới thiệu phƣơng pháp học theo góc, yêu cầu, nhiệm vụ, thiết bị đồ dùng của từng góc và việc luân chuyển góc để học sinh biết cách làm việc cũng nhƣ công việc phải làm. Học sinh lắng nghe, từ đó lựa chọn góc bắt đầu phù hợp với phong cách học của mình và thành lập các nhóm.

* Hoạt động 2,3,4: Thực hiện nhiệm vụ tại góc xuất phát và luân chuyển thực hiện đủ các góc theo quy định.

Ở hoạt động này, học sinh thực hiện khám phá các nhiệm vụ tại góc bắt đầu và các góc cịn lại. Qua quan sát thấy học sinh hoạt động tích cực, hứng thú với mỗi nhiệm vụ và hồn thành nhiệm vụ ở mỗi góc trong thời gian tối đa quy định, khơng có nhóm nào xong sớm hay muộn hơn. Giáo viên đi tới các góc hỗ trợ. Cụ thể:

+ Ở góc trải nghiệm: Học sinh hứng thú, tự lực làm thí nghiệm, vì thí nghiệm tìm hiểu về mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi với độ biến dạng của lị xo khá đơn giản nên việc lắp thí nghiệm cũng nhƣ tiến hành thí nghiện khơng gặp trở ngại gì, việc thu thập và xử lí số liệu cũng khơng gây khó khăn gì cho các nhóm, các câu hỏi khác học sinh trả lời cũng rất tốt.

+ Ở góc quan sát: Học sinh đƣợc làm quen với việc phân tích hình ảnh tìm ra khái niệm giới hạn đàn hồi của lò xo và một lần nữa làm quen với việc lấy số liệu từ thí nghiệm ảo. Xử lí số liệu theo một cách khác để đƣa đến đƣợc kết luận về mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi với độ biến dạng của lị xo. Ở góc

này các nhóm lấy số liệu khá nhanh và hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập khá tốt.

+ Ở góc phân tích: cá nhân học sinh tự lực nghiên cứu tài liệu SGK sau đó tích cực thảo luận đi đến thống nhất trả lời cho các câu hỏi nêu ra trong phiếu học tập. Học sinh khá hứng thú cũng nhƣ có nhiều tranh cãi với câu hỏi ứng dụng vấn đề vừa tìm hiểu vào các tình huống cụ thể. Các nhóm làm việc ở góc này vịng 2 và 3 thì việc thống nhất trả lời câu hỏi số 3 trở nên đơn giản hơn.

Khi hết thời gian quy định giáo viên tiến hành thu lại phiếu học tập mà các nhóm học sinh đã hồn thiện (mỗi nhóm 2 phiếu) và nhắc nhở,yêu cầu học sinh để nguyên tài liệu cũng nhƣ dụng cụ tại góc đồng thời thực hiện luân chuyển góc, yêu cầu này đƣợc học sinh thực hiện đúng và nghiêm túc.

Ở các góc vịng cuối cùng các nhóm học sinh viết báo cáo kết quả vào phiếu học tập đƣợc in sẵn trên giấy Ao . Tất cả đã đƣợc các nhóm học sinh thực hiện đúng tiến trình nhƣ giáo viên đã xây dựng.

* Hoạt động 5: Tổ chức báo cáo, trao đổi, đánh giá, củng cố và tổng kết. Ở hoạt động này, giáo viên điều khiển để đại diện các nhóm học sinh thực hiện báo cáo, các nhóm khác đối chiếu với kết quả nhóm mình đã làm sau đó cho ý kiến nhận xét, bổ sung. Qua theo dõi thấy rằng: Cơ bản các nhóm đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo yêu cầu ghi trên phiếu học tập ở cả ba góc tuy nhiên cũng cịn có mắc một số vấn đề. Cụ thể ở các phiếu học tập nhƣ sau: Ở phiếu học tập 1, học sinh đã lập đƣợc bảng số liệu tuy nhiên khi lập tỉ số giữa lực đàn hồi và độ biến dạng thì có học sinh cịn chƣa đổi đơn vị của độ biến dạng . Ở phiếu học tập 2, học sinh đã phân tích đƣợc hiện tƣợng xảy ra đối với từng lò xo khi thôi tác dụng lực, nhƣng khi đƣa ra khái niệm giới hạn đàn hồi của lò xo còn khá lúng túng, chƣa rõ ràng, chƣa chính xác. Ở phiếu học tâp 3, mặc dù học sinh đã trả lời khá chính xác các đặc điểm của lực đàn hồi nhƣng khi vận dụng vào các trƣờng hợp cụ thể thì việc biểu diễn các véc tơ lực đàn hồi còn gặp sai lầm về điểm đặt trong trƣờng hợp thanh bị biến dạng nén do vật nặng đè lên. Ở nhóm bắt đầu với góc “phân tích” cịn gặp vấn đề trong việc giải thích vì

sao lị xo 3 có độ cứng lớn nhất. Việc trình bày của đại diện các nhóm cịn khá lúng túng chƣa lƣu lốt, chƣa tự tin. Các nhóm học sinh cịn lại khá thoải mái, sôi nổi trong việc đƣa ra các ý kiến nhận xét, bổ sung của nhóm mình khi thấy cần thiết.

Sau khi các nhóm thực hiện báo cáo và trao đổi xong, giáo viên chiếu kết quả đã chuẩn bị sẵn để các nhóm học sinh tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm mình. Kết quả cho thấy nhóm 1 đạt 95% u cầu, hai nhóm cịn lại đạt 90% yêu cầu.

Dƣới đây là một số hình ảnh cụ thể hoạt động của học sinh tại các góc và việc học sinh báo cáo kết quả

Hình 3.1. Hoạt động tại góc trải nghiệm. Hình 3.2. Hoạt động tại góc quan sát

Kết quả đạt được sau khi học

Sau khi trải qua cả ba góc và báo cáo, trao đổi, bổ sung. Chúng tơi nhận thấy học sinh đã đạt đƣợc các mục tiêu mà tiến trình soạn thảo đã nêu ra. Cụ thể với mục tiêu về kiến thức:

+ Học sinh hiểu đƣợc thế nào là giới hạn đàn hồi của lị xo, biết cách giải thích hiện tƣợng vì sao vật khơng thể trở lại hình dạng ban đầu khi thơi tác dụng lực.

+ Phát biểu đƣợc đúng nội dung định luật Húc và viết đƣợc chính xác biểu thức của định luật, cũng nhƣ hiểu đƣợc ý nghĩa vật lí của các đại lƣợng trong biểu thức đó. Vận dụng đƣợc nó vào giải một số bài tập.

+ Nêu đƣợc các đặc điểm của lực đàn hồi của lị xo và hiểu đƣợc vì sao lực đàn hồi của sợi dây gọi là lực căng, biết cách biểu diễn véc tơ lực đàn hồi trong các trƣờng hợp khác nhau.

Ngoài ra các mục tiêu về kĩ năng và phát triển tƣ duy cũng đạt đƣợc đáng kể, chẳng hạn nhƣ: Học sinh đã biết cách tiến hành thí nghiệm để lấy đƣợc số liệu, đây là một kĩ năng mà trƣớc đây học sinh ít đƣợc rèn luyện. Biết cách phân tích, xử lí số liệu theo các cách khác nhau để đến cùng một mục đích. Ngồi ra, học sinh biết cách hợp tác và làm việc theo nhóm, rèn luyện đƣợc kĩ năng trình bày, báo cáo, bảo vệ ý kiến trƣớc tập thể,….

Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc, giáo viên nhận xét, đánh giá chung, chốt lại vấn đề trọng tâm, tổng kết bài học và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.

Một số nhận xét sau giờ thực nghiệm sư phạm

+ Nhìn chung tiến trình đã soạn thảo phù hợp với thực tế dạy học trên lớp về thời gian thực hiện cũng nhƣ tính đa dạng, vừa sức, mức độ từ dễ đến khó của các câu hỏi; các nhiệm vụ hấp dẫn đối với học sinh; học sinh thấy mình có khả năng giải quyết đƣợc đƣợc và tích cực tham gia vào hoạt động tại các góc theo phong cách học khác nhau.

+ Học sinh bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp học mới nên ban đầu còn lúng túng, chƣa tự tin, trình bày cịn chƣa lƣu lốt. Trong khi hoạt động tại các

góc học sinh đƣợc kết hợp linh hoạt giữa hoạt động cá nhân và theo nhóm từ đó làm tăng hiệu quả cơng việc. Kết quả đạt đƣợc khá tốt.

3.6.2.2. Bài “Lực ma sát”

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài học. Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu. Giới thiệu nhiệm vụ tại các góc và yêu cầu của việc luân chuyển góc.

Với hoạt động này, đầu tiên giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học trong bài hôm trƣớc: Phát biểu định luật Húc, viết biểu thức của định luật nà neu ý nghĩa vật lí của các đại lƣợng trong cơng thức đó. Học sinh đã trả lời và viết đúng biểu thức theo yêu cầu. Sau đó giáo viên cho học sinh quan sát một thí nghiệm nhanh về lực ma sát và nêu câu hỏi đề xuất vấn đề nghiên cứu: “Tác

dụng lực vào vật mà vật vẫn đứng yên. Vậy có lực nào tác dụng vào vật cản trở vật chuyển động? Lực đó có đặc điểm gì? Lực nào tác dụng vào vật làm vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại khi ta thơi tác dụng lực? Lực đó có vai trò như thế nào trong đời sống?”. Câu hỏi này đƣa ra giúp học sinh nhận thức đƣợc

vấn đề nghiên cứu và để giải quyết vấn đề này giáo viên giới thiệu phƣơng pháp học theo góc, yêu cầu, nhiệm vụ, thiết bị đồ dùng của từng góc và việc luân chuyển góc để học sinh biết cách làm việc cũng nhƣ công việc phải làm. Học sinh lắng nghe, từ đó lựa chọn góc bắt đầu phù hợp với phong cách học của mình và thành lập các nhóm. Học sinh thực hiện khá tốt vì đã đƣợc làm quen ở bài học trƣớc.

* Hoạt động 2,3,4,5: Thực hiện nhiệm vụ tại góc xuất phát và luân chuyển thực hiện đủ các góc theo quy định.

Ở hoạt động này, học sinh thực hiện khám phá các nhiệm vụ tại góc bắt đầu và các góc cịn lại. Học sinh hoạt động rất tích cực, hứng thú với mỗi nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ ở mỗi góc theo đúng thời gian tối đa quy định. Giáo viên đi tới các góc hỗ trợ. Hoạt động cụ thể nhƣ sau:

+ Ở góc trải nghiệm1: Học sinh thích thú, tự lực làm thí nghiệm. Việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm đƣợc tiến hành khá nhanh, tuy nhiên với thí

nghiệm đo lực ma sát trƣợt thì một số học sinh gặp khó khăn trong việc đảm bảo cho vật chuyển động đều để từ đó đƣa ra đƣợc số liệu tƣơng đối chính xác. Các câu hỏi trong phiếu học tập hoàn thành đầy đủ.

+ Ở góc trải nghiệm 2: Học sinh thật sự thấy hào hứng trong việc đƣợc tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về sự xuất hiện lực ma sát nghỉ, ma sát trƣợt và đo hệ số ma sát với bộ thí nghiệm sử dụng máng nghiêng.

+ Ở góc quan sát: Học sinh đƣợc quan sát thí nghiệm ảo về lực ma sát nghỉ và ma sát trƣợt. Việc phân tích hiện tƣợng để đƣa ra đƣợc nhận xét về các đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trƣợt đối với các học sinh ở góc này khơng gặp mấy khó khăn. Các nhóm đều làm tƣơng đối tốt.

+ Ở góc phân tích: Học sinh tích cực, tự lực nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa và sôi nổi trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập, với câu hỏi số 3 thì học sinh rất hứng thú và đã đƣa ra đƣợc một số phƣơng án thí nghiệm khác nhau.

Sau khi các nhóm đã thực hiện xong ở mỗi góc giáo viên tiến hành thu lại các phiếu học tập mà các nhóm đã hồn thiện và nhắc nhở, yêu cầu học sinh thực hiện luân chuyển góc khi hết thời gian tối đa quy định, yêu cầu này đƣợc học sinh thực hiện đúng và nghiêm túc.

Ở các góc vịng cuối cùng các nhóm học sinh viết báo cáo kết quả vào phiếu học tập đƣợc in sẵn trên giấy Ao . Tất cả đã đƣợc các nhóm học sinh thực hiện đúng tiến trình nhƣ giáo viên đã xây dựng. Nhƣ vậy, khi khám phá nhiệm vụ ở cả 4 góc, học sinh đƣợc làm việc với các phong cách khác nhau, với cách tiếp cận kiến thức khác nhau đã đem lại cho học sinh hứng thú cũng nhƣ kiến thức đƣợc thu nhận trở nên sâu sắc hơn.

Hình 3.5. Hoạt động tại góc trải nghiệm1 Hình3.6.Hoạt động tại góc quan sát

Hình 3.7. Hoạt động tại góc trải nghiệm2 Hình3.8.Hoạt động tại góc phân tích

* Hoạt động 6: Tổ chức báo cáo, trao đổi, đánh giá, củng cố và tổng kết. Ở hoạt động này, giáo viên điều khiển để đại diện các nhóm học sinh thực hiện báo cáo, các nhóm khác đối chiếu với kết quả nhóm mình đã làm sau đó cho ý kiến nhận xét, bổ sung. Qua theo dõi thấy rằng: Cơ bản các nhóm đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo yêu cầu ghi trên phiếu học tập ở cả bốn góc. Kết quả các câu trả lời trên các phiếu đƣợc trình bày khá rõ ràng, chính xác tuy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức các lực cơ học chương động lực học chất điểm vật lý 10 trung học phổ thông (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)