Sai số cao đạc không v−ợt quá Đối với lớp d−ớ

Một phần của tài liệu ST GSTC (Trang 68 - 70)

- Đối với lớp trên

4- Sai số cao đạc không v−ợt quá Đối với lớp d−ớ

- Đối với lớp trên

- Đối với lớp trên khi dùng máy rải có điều chỉnh tự động cao độ điều chỉnh tự động cao độ

± 10% ± 8% ± 8% ± 5%

áp dụng cho 95% tổng số điểm đo; 5% cịn lại khơng v−ợt quá 10mm

3- Độ dốc ngang mặt đ−ờng bê tông nhựa - Đối với lớp d−ới - Đối với lớp d−ới

- Đối với lớp trên

± 0,005 ± 0,0025 ± 0,0025

áp dụng cho 95% tổng số điểm đo

4- Sai số cao đạc không v−ợt quá - Đối với lớp d−ới - Đối với lớp d−ới

- Đối với lớp trên

-10mm,+5mm

± 5mm

áp dụng cho 95% tổng số điểm đo

Bảng VI - 14

Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng mặt đ−ờng bê tông nhựa (dụng cụ vμ ph−ơng pháp kiểm tra: th−ớc dμi 3m

(Theo 22 TCN 249 - 98)

Loại máy rải

Vị trí lớp bê

tông nhựa

Phần trăm các khe hở giữa th−ớc dμi 3 m với mặt đ−ờng (%)

Khe hở lớn nhất (mm)

< 2mm <3mm ≥3mm ≥5mm Có điều khiển tự động cao độ rải Lớp trên

Lớp d−ới ≥ 90% ≥ 85% - - ≤ 5% ≤ 5% - - 6 - Thông th−ờng Lớp trên Lớp d−ới - - ≥ 85 ≥ 80 - - ≤ 5 ≤ 5 10 10

Bảng VI - 15

tiêu chuẩn nghiệm thu độ chênh giữa hai điểm dọc theo tim đ−ờng

(Theo 22 TCN 249 - 98)

Loại máy rải

Khoảng cách giữa hai điểm đo (m)

Hiệu số đại số độ chênh của hai điểm đo so với đ−ờng chuẩn (mm), khơng lớn hơn

Máy rải có điều khiển tự động cao độ rải 5 10 20 5 8 16 Máy rải thông th−ờng 5

10 20 20

7 12 12 24

Ghi chú: 90% tổng các điểm đo thỏa mãn yêu cầu trên

5. Kiểm tra độ bằng phẳng theo chỉ số quốc tế (IRI) hoặc bằng th−ớc dài 3 m.

6. Kiểm tra độ nhám của mặt đ−ờng bằng ph−ơng pháp rắc cát, xe đo lực, thiết bị con lắc Anh hoặc bằng thiết bị Laser v.v.

7. Kiểm tra độ chặt lu lèn

• Để thí nghiệm hệ số độ chặt lu lèn (K) của lớp mặt đ−ờng bê tơng nhựa rải nóng sau khi thi cơng bằng ph−ơng pháp khoan lấy 1 tổ 3 mẫu đ−ờng kính 101,6 mm. Nói chung, hệ số độ chặt lu lèn (K) th−ờng đ−ợc u cầu khơng nhỏ hơn 0,98.

• Hệ số độ chặt lu lèn của bê tông nhựa ở ngay mép khe nối dọc chỉ đ−ợc nhỏ hơn 0,01 so với hệ số độ chặt yêu cầu chung. Số mẫu để xác định hệ số độ chặt lu lèn ở mép khe nối dọc phải chiếm 20% tổng số mẫu xác định hệ số độ chặt lu lèn của tồn mặt đ−ờng bê tơng nhựa.

• Nên dùng các thiết bị thí nghiệm khơng phá hoại để kiểm tra độ chặt mặt đ−ờng bê tông nhựa. Tuy nhiên cần phải kiểm tra độ chính xác của thiết bị một cách chặt chẽ. 8. Kiểm tra chất l−ợng các mối nối đ−ợc đánh giá bằng mắt. Mối nối phải ngay thẳng, bằng

phẳng, khơng rỗ mặt, khơng bị khấc, khơng có khe hở.

9. Kiểm tra độ dính bám giữa hai lớp bê tơng nhựa hay giữa lớp bê tơng nhựa với lớp móng đ−ợc đánh giá bằng mắt bằng cách nhận xét mẫu khoan. Sự dính bám phải tốt.

10. Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa

Yêu cầu đối với các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa nguyên dạng lấy ở mặt đ−ờng và của các mẫu bê tông nhựa đ−ợc chế bị lại từ mẫu khoan hay đào ở mặt đ−ờng phải thỏa mãn các trị số yêu cầu ghi ở chỉ dẫn kỹ thuật hoặc các qui trình qui phạm liên quan.

11. Khối l−ợng và số l−ợng, kế hoạch kiểm tra có thể tham khảo ở bảng VI- 16

Bảng VI - 16

Các thí nghiệm cần tiến hμnh để xác định các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa trong các giai đoạn khác nhau để kiểm tra giám sát vμ nghiệm thu

(Theo 22 TCN 249 - 98) TT Các chỉ tiêu cần thí nghiệm Khi thiết kế hỗn hợp Kiểm tra trong trạm trộn Kiểm tra nghiệm thu ở mặt đ−ờng

1 Dung trọng trung bình của bê tơng nhựa + + +

2 Dung trọng trung bình của cốt liệu khống vật + 0 +

3 Dung trọng thực của hỗn hợp BTN và BTN + - 0

Một phần của tài liệu ST GSTC (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)