Theo hình thái và cơng dụng có thể chia ra rãnh biên, rãnh đỉnh, rãnh ngầm, rãnh thoát n−ớc tạm thời phục vụ trong thời gian thi công.

Một phần của tài liệu ST GSTC (Trang 29 - 32)

n−ớc tạm thời phục vụ trong thời gian thi công.

- Theo nguồn n−ớc có thể chia ra các loại rãnh thoát n−ớc m−a, n−ớc mặt (n−ớc thải) và n−ớc ngầm. n−ớc ngầm.

2. Các loại cống thoát n−ớc ngang và dọc đ−ờng.

3. Các loại cơng trình thốt n−ớc khác nh−: dốc n−ớc, bậc n−ớc, giếng thăm, đ−ờng tràn, đ−ờng thấm...

IV.2. công tác xây dựng r∙nh

IV.2.1. Yêu cầu đối với rãnh dọc ( rãnh biên ) IV.2.1.1. Yêu cầu cấu tạo

1. Rãnh dọc ( rãnh biên ) đ−ợc xây dựng nhằm mục đích thốt n−ớc m−a từ mặt đ−ờng, lề đ−ờng và diện tích hai bên dành cho đ−ờng. Rãnh biên hở thông th−ờng đ−ợc xây dựng ở các đoạn nền đ−ờng đào, nền đắp không đủ cao (<50cm). Rãnh biên kín ( có nắp ) thơng th−ờng đ−ợc xây dựng ở các đoạn đ−ờng phố, đ−ờng ven đô hoặc đ−ờng qua khu dân c−.

2. Tiết diện và độ dốc rãnh phải đảm bảo thoất đ−ợc l−u l−ợng tính tốn với kích th−ớc hợp lý, đảm bảo tốc độ n−ớc chảy không nhỏ hơn một giá trị giới hạn để tránh hiện t−ợng các hạt phù sa, bùn bị lắng đọng ( độ dốc lịng rãnh khơng đ−ợc nhỏ hơn 5 phần nghìn, các biệt cho phép khơng nhỏ hơn 3 phần nghìn ). Cố gắng giảm số chỗ ngoặt của rãnh để tránh hiện t−ợng lắng đọng bùn, phù sa. Khi đổi h−ớng rãnh phải đảm bảo có đoạn chuyển tiếp để góc ngoặt không quá 45 o .

3. Tiết diện rãnh có thể là hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật. Rãnh tiết diện hình thang đ−ợc sử dụng t−ơng đối phổ biến.

4. Nhìn chung việc gia cố chống xói rãnh đ−ợc lựa chọn trên cơ sở kết quả tính tốn thuỷ lực. Có thể căn cứ vào độ dốc dọc của lòng rãnh để quyết định việc gia cố chống xói rãnh theo bảng IV.1.

Bảng IV.1. Các giải pháp gia cố rãnh

Độ dốc dọc rãnh ( %o ) t.t Loại gia cố Trên đất cát Trên đất sét 1 Không gia cố < 10 < 20 2 Lát cỏ 10-30 20-30 3 Lát đá 30-50 30-50 4 Bậc n−ớc, dốc n−ớc > 50 > 50

IV.2.1.2. Yêu cầu kiểm tra trong và sau khi thi công

Cần phải chú ý thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng xây dựng rãnh dọc đảm bảo đủ các các thông số theo thiết kế, cụ thể:

1. Kiểm tra kích th−ớc hình học: kích th−ớc mặt cắt ngang, chiều rộng đáy rãnh, chiều sâu rãnh, độ dốc dọc rãnh và chiều rộng miệng rãnh,

2. Kiểm tra chất l−ợng xây dựng: độ chặt của đất đáy rãnh và mái ta luy, bờ rãnh (nếu là đất đắp). Thông th−ờng, độ chặt của phần đất này bằng độ chặt của nền đ−ờng.

3. Tr−ờng hợp có gia cố rãnh: ngồi các thơng số kiểm tra u cầu trên, cần thiết phải kiểm tra chất l−ợng gia cố nh−: quy cách và chất l−ợng vật liệu gia cố (đá xây, mác vữa, chất l−ợng các loại vật liệu gia cố khác).

4. Tr−ờng hợp với rãnh kín ( rãnh xây có nắp ) : cần phải kiểm tra theo các b−ớc sau: - Chất l−ợng đầm chặt đất phía d−ới đáy rãnh.

- Chất l−ợng lớp đệm đáy rãnh (cát, vữa xi măng ) - Chất l−ợng xây rãnh, - Kích th−ớc hình học, - Độ dốc đáy rãnh, - Chất l−ợng lớp vữa trát. - Chất l−ợng và kích th−ớc tấm đan, - Chất l−ợng hố ga.

IV.2.2. Yêu cầu đối với rãnh đỉnh IV.2.2.1. Yêu cầu cấu tạo

Nói chung rãnh đỉnh dùng để thốt n−ớc mặt trên s−ờn núi cao tránh đổ xuống taluy nền đào và rãnh biên.

Rãnh đỉnh phải thiết kế với tiết diện hình thang, chiều rộng đáy tối thiểu là 0,5m, bờ rãnh có ta luy 1/1,5. Chiều sâu rãnh đỉnh xác định theo tiính tốn thuỷ lực, nh−ng không sâu quá 1,5m.

Độ dốc rãnh đỉnh th−ờng chọn theo điều kiện địa chất và phù hợp với địa hình thực tế. Để trấnh ứ đọng bùn cát, độ dốc dọc tối thiểu không đ−ợc nhỏ hơn 3-5 %o.

Chiều dài rãnh đỉnh: phụ thuộc vào l−u l−ợng n−ớc tính tốn. Nếu rãnh q dài thì cần chia thành các đoạn ngắn.

IV.2.1.2. Yêu cầu kiểm tra trong và sau khi thi công

Cần phải chú ý thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng xây dựng rãnh đỉnh đảm bảo đủ các các thông số theo thiết kế, cụ thể nh− sau:

1. Kiểm tra toạ độ tim rãnh và lên ga rãnh.

2. Kiểm tra kích th−ớc hình học: kích th−ớc mặt cắt ngang, chiều rộng đáy rãnh, chiều sâu rãnh, độ dốc dọc rãnh và chiều rộng miệng rãnh,

3. Kiểm tra chất l−ợng xây dựng: chất l−ợng xây dựng rãnh, chất l−ợng xây dựng các đoạn chuyển tiếp với bậc n−ớc, dốc n−ớc hoặc nơi đổ xuống s−ờn dốc, độ chặt của đất đáy rãnh và mái ta luy... chất l−ợng gia cố rãnh nếu có.

4. Nếu tận dụng đất đào để đắp gờ (bờ) chắn n−ớc phía taluy âm cần kiểm tra việc đánh cấp tr−ớc khi đắp, độ chặt đất đắp và độ dốc thốt n−ớc phía trên mặt.

5. Kiểm tra nơi đổ đất để tránh đất thải khi đào rãnh trôi xuống taluy đ−ờng đào, rãnh biên và nền đ−ờng phía d−ới.

IV.2.3. Yêu cầu đối với rãnh tập trung n−ớc ( rãnh dẫn n−ớc ) IV.2.3.1. Yêu cầu cấu tạo

1. Rãnh tập trung n−ớc dùng để dẫn n−ớc từ suối nhỏ hoặc từ nơi trũng cục bộ cơng trình thốt n−ớc gần đấy hoặc từ rãnh dọc, rãnh đỉnh về chỗ trũng hay về phía cầu cống. Thông th−ờng, rãnh tập trung n−ớc th−ờng áp dụng đối với đoạn chuyển tiếp nền đào và đắp, những nơi độ dốc nền đ−ờng ng−ợc với h−ớng thoát n−ớc hoặc, dẫn dịng đổ về cống hoặc sơng suối và một số tr−ờng hợp đặc biệt khác.

2. Chiều dài rãnh tập trung n−ớc không nên quá 500 m để tránh n−ớc đọng ở rãnh quá lâu. Nếu rãnh bố trí dọc nền đ−ờng thì phải cách chân ta luy nền đ−ờng ít nhất là 3-4m và giữa rãnh và nền đ−ờng phải có đê bảo vệ cao 0,50-0,60 m.

3. H−ớng rãnh càng thẳng càng tốt, với các đoạn rãnh vịng, bán kính cong khơng đ−ợc nhỏ hơn 10-12 m.

4. Chiều sâu rãnh: về kinh tế nên sâu từ 0,80-1,0 m, đặc biệt không đ−ợc sâu quá 1,50 m.

IV.2.3.2. Yêu cầu kiểm tra trong và sau khi thi công

Những rãnh dẫn n−ớc dạng này có thiết kế riêng. Việc thi cơng và giám sát chất l−ợng dựa theo hồ sơ thiết kế và áp dụng các chuẩn kiểm tra chất l−ợng nh− rãnh biên (đối với loại đào hoàn toàn) hoặc nh− rãnh đỉnh (đối với loại nửa đào, nửa đắp). Cần phải chú ý thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng xây dựng rãnh đỉnh đảm bảo đủ các các thông số theo thiết kế, cụ thể nh− sau:

1. Kiểm tra toạ độ tim rãnh và lên ga rãnh.

2. Kiểm tra kích th−ớc hình học: kích th−ớc mặt cắt ngang, chiều rộng đáy rãnh, chiều sâu rãnh, độ dốc dọc rãnh và chiều rộng miệng rãnh,

3. Kiểm tra chất l−ợng xây dựng: độ chặt của đất đáy rãnh và mái ta luy... chất l−ợng gia cố rãnh nếu có.

IV.3. cơng tác xây dựng cống thốt n−ớc

Công việc này bao gồm sửa chữa, mở rộng thay thế hoặc thi công mới các cống trịn, các cống hình hộp và cống bản, kể cả cửa vào, cửa ra và các cơng trình bảo vệ chống xói.

IV.3.1. Yêu cầu đối với vật liệu cống

1. Vật liệu cống ( ống cống, đế cống ) th−ờng làm bằng bê tông cốt thép. Trong một số tr−ờng hợp khác có thể dùng tơn l−ợn sóng hoặc đá chẻ, gạch cuốn vịm... Ngồi ra, cịn các loại vật liệu phụ nh− đá các loại, cát, gạch chỉ, xi măng, mastic...

2. Khi tiến hành xây dựng cống, cần phải tập kết về nơi quy định các loại vật liệu trên và tiến hành kiểm tra chất l−ợng từng loại vật liệu.

3. Cần thực hiện việc kiểm tra chất l−ợng vật liệu hoặc cấu kiện cống, cụ thể:

- Đối với các loại vật liệu rời (đá, cát, gạch, xi măng...): kiểm tra theo tiêu chuẩn vật liệu dùng cho bê tông xi măng thông th−ờng. Chủ yếu dựa vào các chứng chỉ vật liệu nơi sản

Một phần của tài liệu ST GSTC (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)