2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.7. Biến số nghiên cứu
- Tuổi.
- Giới tính (nam, nữ).
- Thói quen dùng các thức ăn có tính mài mịn như thức ăn cứng/giịn; hay thức ăn có tính ăn mịn như: ngậm kẹo chua, ăn các thức ăn chua.
- Thói quen dùng thức uống có tính ăn mịn: nước uống có gas, uống các thuốc dạng sủi như vitamin C.
- Thói quen vệ sinh răng miệng: loại bàn chải, số lần chải răng, cách chải răng. - Hoạt động cận chức năng (thói quen nghiến răng, cắn chặt răng), thói quen nhai
một bên.
- Bệnh lý tiêu hóa: đau dạ dày, trào ngược dạ dày – thực quản. - Biểu hiện bệnh lý đường tiêu hóa: nơn, ợ chua.
- Răng mất, răng trám, răng sâu, răng lung lay, trụt nướu, viêm nướu, viêm nha chu.
- Bệnh lý khớp thái dương hàm: đau, giới hạn há miệng, há miệng zigzag, tiếng kêu.
- Khớp cắn:
Độ cắn phủ, độ cắn chìa. Angle hạng I, II, III. Độ nhô múi.
Đường cong Wilson, đường cong Spee. Hướng dẫn nhóm, hướng dẫn răng nanh.
Cản trở bên làm việc, cản trở bên không làm việc. Tiếp xúc quá mức.
24
- Khám mòn răng: Số lượng răng mòn.
Vị trí: hàm trên, hàm dưới, bên phải, bên trái, răng cửa, răng nanh, răng cối nhỏ, răng cối lớn.
Đặc điểm răng mòn:
Mòn cổ răng: độ sâu sang thương (chỉ số TWI), mức độ nhạy cảm.
Mịn các mặt răng: vị trí, mức độ mịn răng đánh giá theo chỉ số mòn răng TWI.
Chỉ số/mức độ mịn trung bình mặt răng: tổng chỉ số mòn các mặt răng cùng loại chia cho tổng số mặt răng được đánh giá.
Chỉ số/mức độ mịn trung bình của từng răng: trung bình cộng của chỉ số mịn trung bình mặt răng của răng đó.
Chỉ số/mức độ mịn trung bình mặt răng của một nhóm răng: trung bình cộng của chỉ số mịn trung bình mặt răng của các răng trong nhóm.
Chỉ số/mức độ mịn trung bình của một nhóm răng: trung bình cộng của chỉ số mịn răng trung bình của các răng trong nhóm.
Chỉ số/mức độ mịn trung bình của một bộ răng hay một cá thể: trung bình cộng của chỉ số mịn trung bình của tất cả các răng được đánh giá trên cá thể đó.