Yếu tố ảnh hưởng sự mài mòn cổ răng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MÒN RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ (Trang 28)

Tác giả Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố không ảnh hưởng

Radentz và cs

(1976) Kem đánh răng có độ mài mịn.

Số lần và cách chải răng, loại kem đánh răng, loại bàn chải

đánh răng, nước bọt.

Sangnes và cs

(1976) Chải răng nhiều hơn 2 lần/ngày. Cách chải răng.

Bergstom và cs (1979)

Số lần chải răng và thói quen chải răng theo chiều ngang.

Bàn chải lông cứng và kem đánh răng có độ mài mịn.

Hang và cs Chải răng quá mạnh. Không báo cáo.

 Mặt khác, MCR có thể xảy ra kết hợp với mòn các mặt răng khác khi uống rượu, nước trái cây, thức uống chứa carbonate, nhất là với đối tượng ngậm lâu trong miệng, hoặc chải răng ngay sau khi uống [15], [21]. Bartlett (1998) [9], cho rằng bệnh nhân có tiền sử trào ngược dạ dày – thực quản bị mòn răng nhiều hơn, tổn thương ăn mòn thường xảy ra ở mặt trong các răng trước và có thể ảnh hưởng các răng sau. Pegoraro (2005) [45] cho rằng bệnh lý tiêu hóa, thói quen dùng thuốc có tính ăn mịn có mối liên quan ý nghĩa với MCR.

 Nghiên cứu của Piotrowski (2011) [48], trụt nướu là yếu tố nguy cơ gây MCR, sâu răng có thể xảy ra trong khu vực tập trung lực nén ép và mảng bám vi khuẩn có khả năng sản xuất các chất ăn mịn thúc đẩy q trình MCR. Ơng cũng ghi nhận sự có mặt của mảng bám trên các tổn thương MCR.

 Khi xét đến yếu tố cắn khớp, lực ở khớp cắn lệch tâm làm biến dạng răng theo chiều ngang là yếu tố sinh bệnh học của MCR, lực ở khớp cắn mạnh như chấn thương khớp cắn tác động đến mô nha chu [3]. Theo Aaron (2004) [7], cho rằng hạng II Angle có mối tương quan ý nghĩa với MCR. Theo Aw (2002) [8], yếu tố khớp cắn liên quan lực nén ép khớp cắn và lực làm cong răng lặp đi lặp lại, đóng vai trị quan trọng trong sinh bệnh học của MCR, 75% răng có khớp cắn hạng I Angle. Nhiều nghiên cứu cho rằng khớp cắn xấu là yếu tố bệnh lý khởi phát MCR (Owens và Gallien (1995), Lee (2002), Grippo (1992), Ree và cs (1998)) [52]. Theo Mayhew (1998) [39] thì thói quen nghiến răng, siết chặt răng, các hoạt động cận chức năng làm tăng sự tạo thành “stress” ở cổ răng dẫn đến hình thành MCR. Khan (1998) [33] và Ree (1998) [50] cho rằng nhai một bên, nghiến răng, căng thẳng thần kinh là tác nhân tạo nên sự hiện diện và mức độ MCR, ngược với kết quả nghiên cứu của Pegoraro (2005) [45] và Miller (2003) [40] ghi nhận mối tương quan giữa tổn thương vùng cổ răng với tiếp xúc thăng bằng khi đưa hàm sang bên, trong đó chức năng nhóm (chiếm khoảng 75%) có ý nghĩa tương quan với MCR nhiều hơn hướng dẫn răng nanh. Tổn thương vùng cổ thường đi kèm với diện mịn ổ chìa mặt nhai – đây được xem là yếu tố có mối liên hệ ý nghĩa với MCR [8], [45].

ĐỐI TƯỢNG VÀ

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Dân số mục tiêu

Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trong độ tuổi 18 đến 25.

2.1.2. Dân số chọn mẫu

Sinh viên Khoa Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.

2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 04/2013 đến 06/2014 tại Khoa Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.

2.1.4. Tiêu chuẩn chọn mẫu

- Tuổi từ 18 đến 25: đồng ý tham gia nghiên cứu và trả lời bảng câu hỏi. - Cịn ít nhất 12 răng trên mỗi hàm đánh giá được theo chỉ số TWI.

2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ

- Không đồng ý tham gia nghiên cứu. - Đang mang khí cụ chỉnh hình cố định. - Đang có tình trạng đau cấp tính vùng miệng. - Có dị tật hàm mặt, bệnh lý khớp thái dương hàm.

2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Cỡ mẫu 2.2.1. Cỡ mẫu

Được tính theo cơng thức:

n = 2 2 2 / 1 ) 1 ( d p p Z   *Chú thích

n: cỡ mẫu cần nghiên cứu Z: hệ số tin cậy, Z1/2=1,96

18

p = 0,793 (tỷ lệ mịn ngót cổ răng của cán bộ cơng chức tại cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang – Thành phố Cần Thơ, theo nghiên cứu của Huỳnh Nữ Châu Trinh năm 2008).

d: khoảng sai lệch cho phép (d = 0,05)

Như vậy: n =1,962 252 05 , 0 ) 793 , 0 1 ( 793 , 0 2  

Cỡ mẫu cần nghiên cứu là 252 sinh viên.

Chọn 258 sinh viên tham gia nghiên cứu

2.2.2. Chọn mẫu

Chọn 258 sinh viên (SV) Khoa Răng Hàm Mặt từ năm 1 đến năm 6 theo các bước:

- Bước 1: Tính tổng SV Răng Hàm Mặt của các khóa là 529

- Bước 2: Số SV chọn của mỗi khóa = (tổng SV của mỗi khóa/529) x 258

Với cách tính như vậy chọn được số lượng SV của các khóa Răng Hàm Mặt như sau: Năm 1 (K39): 51 SV Năm 2 (K38): 37 SV

Năm 3 (K37): 46 SV Năm 4 (K36): 43 SV Năm 5 (K35): 37 SV Năm 6 (K34): 44 SV

- Bước 3: Từ danh sách của mỗi lớp, bốc thăm ngẫu nhiên SV được chọn để khám. 2.2.3. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.2.4. Phương tiện nghiên cứu

- Bảng câu hỏi, phiếu khám (Phụ lục 1, Phụ lục 2).

- Dụng cụ và điều kiện khám gồm:

 Bộ đồ khám (khay, gương, thám trâm, kẹp gắp).  Cây đo túi nha chu, thước chia vạch (mm).  Kẹp giấy cắn Miller, giấy cắn, gịn.

 Kính lúp.

 Máy chụp ảnh kỹ thuật số.  Găng tay, khăn giấy.

 Dung dịch sát khuẩn.

- Khám lâm sàng được thực hiện dưới ánh đèn ghế nha khoa, có đầu xịt hơi.

2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu

Gồm 2 giai đoạn

Giai đoạn 1: Trước khi thu thập số liệu

Bước 1: Bốc thăm ngẫu nhiên đối tượng nghiên cứu vào danh sách mẫu. Bước 2: Soạn thảo bảng câu hỏi và phiếu khám.

Bước 3: Chuẩn bị các dụng cụ và phương tiện để khám lấy mẫu. Bước 4: Huấn luyện định chuẩn.

Được thực hiện dưới sự hướng dẫn và giám sát của TS. BS. Trần Thị Phương Đan.

Đội điều tra gồm 09 thành viên, chia thành 03 nhóm:

 Nhóm 1: 02 SV Răng Hàm Mặt năm 6 tham gia phỏng vấn.

 Nhóm 2: 04 SV Răng Hàm Mặt năm 6 (03 SV làm thư ký và 01 SV chuẩn bị dụng cụ).

 Nhóm 3: 03 SV Răng Hàm Mặt năm 6 khám và đánh giá tình trạng mịn răng (01 SV đánh giá tình trạng mịn răng và 02 SV đánh giá các yếu tố cắn khớp).

Đội điều tra được tập huấn định chuẩn trong 01 ngày để có thể thực hiện phỏng vấn, khám và ghi phiếu khám:

- Nhóm phỏng vấn (Nhóm 1)

 Thống nhất cách hỏi và ghi nhận trả lời.

 Thử nghiệm bảng câu hỏi trên 10 đối tượng SV để đánh giá xem bảng câu hỏi có dễ hiểu về nội dung, phù hợp kiến thức của SV, từ đó hồn chỉnh bảng câu hỏi.

- Nhóm thư ký (Nhóm 2)

 Được tập huấn và thống nhất cách ghi chép trong phiếu khám.  Kiểm tra đầy đủ thông tin trong mỗi phiếu khám.

- Nhóm khám (Nhóm 3)

 01 SV (là tác giả nghiên cứu) được tập huấn về cách đánh giá mòn răng theo chuẩn chỉ số mòn răng TWI và hình ảnh tham khảo.

20

 SV tập khám trên 10 đối tượng dưới sự hướng dẫn và giám sát của bác sĩ, sau đó thảo luận và thống nhất cách khám.

Giai đoạn 2: Thu thập số liệu

Các bước thu thập số liệu:

Bước 1: Phỏng vấn các đối tượng tham gia nghiên cứu và ghi nhận câu trả lời vào

bảng câu hỏi (Phụ lục 1).

Bước 2: Khám và ghi nhận kết quả vào phiếu khám. - Khám răng miệng

 Chuẩn bị khám: làm sạch răng bằng cách loại bỏ những mảnh thức ăn bám trên răng và lau sạch bằng gịn.

 Ghi nhận tình trạng răng miệng tổng quát:  Răng mất, răng sâu đã trám hoặc chưa trám.  Miếng trám trên mặt răng, răng mang phục hình.

 Tình trạng mơ nha chu: viêm nướu, viêm nha chu, tụt nướu.

- Khám và đánh giá khớp cắn

 Các đặc điểm giải phẫu của khớp cắn: Angle, cắn phủ, cắn chìa, cắn chéo, cắn ngược, độ nhơ múi răng, đường cong Spee, đường cong Wilson.

 Sử dụng giấy cắn với kẹp Miller, quan sát giấy cắn in trên các mặt răng và ghi nhận:

 Dạng hướng dẫn: hướng dẫn nhóm, hướng dẫn răng nanh.  Cản trở khớp cắn: bên làm việc và bên không làm việc.  Tiếp xúc quá mức.

 Biểu hiện bệnh lý ở khớp thái dương hàm (tiếng kêu ở khớp, đau khớp/đau cơ, há ngậm zigzag/hai thì) nếu có.

- Khám và đánh giá mức độ mòn các mặt răng và vùng cổ răng

 Thổi khô các mặt răng cần đánh giá.

 Dùng kính lúp quan sát nếu mịn răng ít hoặc khó thấy.

 Đánh giá từng mặt răng theo thứ tự ngoài, trong, mặt nhai/cạnh cắn và cổ răng theo chỉ số TWI (Bảng 2.1).

Bảng 2.1. Chỉ số mòn răng TWI.

)

(Nguồn: Smith và Knight năm 1984 [52]).

Một số hình ảnh mòn răng theo chỉ số TWI (Xem thêm Phụ lục 6).

 Độ sâu của tổn thương đo bằng cây đo túi nha chu, tính bằng milimet. Được tính bằng khoảng cách từ đường viền mặt ngồi đến vị trí sâu nhất của tổn thương mịn cổ răng [8].

Điểm Mặt răng Tiêu chuẩn

0 1 2 3 4 B/L/O/I C B/L/O/I C B/L/O I C B/L/O I C B/L/O I C

Không mất những đặc trưng của bề mặt men. Khơng mất hình dạng ngồi.

Mất những đặc trưng của bề mặt men. Mất hình dạng ngồi ở mức tối thiểu. Mất men lộ ngà không quá 1/3 mặt răng. Mất men vừa, lộ ngà.

Sang thương sâu < 1mm.

Mất men lộ ngà hơn 1/3 mặt răng.

Mất men và ngà nhiều nhưng chưa lộ tủy hay lộ ngà thứ cấp. Sang thương sâu 1 – 2mm.

Mất men trên toàn bộ mặt răng, lộ tủy hay lộ ngà thứ cấp. Lộ tủy hay lộ ngà thứ cấp.

Sang thương sâu > 2mm, lộ tủy hay lộ ngà thứ cấp.

B: Mặt ngoài O/I: Mặt nhai/Cạnh cắn L: Mặt trong C:Vùng cổ răng

Hình 2.1. Độ sâu của sang thương mòn cổ răng.

22

 Đánh giá độ nhạy cảm của tổn thương (kết hợp hỏi đối tượng).

 Tiến hành: dùng đầu xịt hơi thổi vào sang thương mòn răng trong vòng 5 giây.  Hỏi đối tượng về mức độ nhạy cảm: Đối tượng xem thang 10 điểm đau của Visual Analogue Scale (VAS) rồi lựa chọn điểm số tương ứng với mức độ nhạy cảm của mình.

Thang điểm đau được tính từ 1 đến 10, với 0 điểm là không đau và 10 điểm là đau không thể chịu đựng.

0 – 1 : không đau 6 – 7 : đau dữ dội 2 – 3 : đau nhẹ 8 – 9 : đau rất dữ dội

4 – 5 : đau trung bình 10 : đau không thể chịu đựng

Đánh giá độ nhạy cảm theo các mức độ sau

(Nguồn: Aw T. C. năm 2002 [8]).

2.2.6. Kiểm sốt sai lệch thơng tin

- Kiểm tra đầy đủ thông tin trả lời trên mỗi bảng câu hỏi và phiếu khám sau mỗi buổi khám.

- Chọn ngẫu nhiên 20 đối tượng trong danh sách mẫu tham gia nghiên cứu để khám kiểm định. Các đối tượng này được khám hai lần cách nhau 20 ngày. So sánh đối chiếu kết quả giữa hai lần khám. Kết quả cho thấy độ kiên định của SV

Mức độ Điểm 1 (Khơng/nhạy cảm ít) 2 (Nhạy cảm trung bình) 3 (Quá nhạy cảm) 0 – 3 4 – 6 7 – 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Sơ đồ 2.1. Thang đánh giá mức độ đau VAS.

(Nguồn: Aw T. C. năm 2002 [8]).

đánh giá mòn răng là 93,2%; đánh giá cắn khớp người thứ nhất là 92%, người thứ hai là 89,2%; độ thống nhất giữa hai người đánh giá cắn khớp là 87,7%. - Số liệu thu thập trong quá trình lấy mẫu được nhập hai lần sau đó dùng test kiểm

tra và đối chiếu kết quả để kiểm soát sai lệch.

2.2.7. Biến số nghiên cứu

- Tuổi.

- Giới tính (nam, nữ).

- Thói quen dùng các thức ăn có tính mài mịn như thức ăn cứng/giịn; hay thức ăn có tính ăn mịn như: ngậm kẹo chua, ăn các thức ăn chua.

- Thói quen dùng thức uống có tính ăn mịn: nước uống có gas, uống các thuốc dạng sủi như vitamin C.

- Thói quen vệ sinh răng miệng: loại bàn chải, số lần chải răng, cách chải răng. - Hoạt động cận chức năng (thói quen nghiến răng, cắn chặt răng), thói quen nhai

một bên.

- Bệnh lý tiêu hóa: đau dạ dày, trào ngược dạ dày – thực quản. - Biểu hiện bệnh lý đường tiêu hóa: nơn, ợ chua.

- Răng mất, răng trám, răng sâu, răng lung lay, trụt nướu, viêm nướu, viêm nha chu.

- Bệnh lý khớp thái dương hàm: đau, giới hạn há miệng, há miệng zigzag, tiếng kêu.

- Khớp cắn:

 Độ cắn phủ, độ cắn chìa.  Angle hạng I, II, III.  Độ nhô múi.

 Đường cong Wilson, đường cong Spee.  Hướng dẫn nhóm, hướng dẫn răng nanh.

 Cản trở bên làm việc, cản trở bên không làm việc.  Tiếp xúc quá mức.

24

- Khám mòn răng:  Số lượng răng mịn.

 Vị trí: hàm trên, hàm dưới, bên phải, bên trái, răng cửa, răng nanh, răng cối nhỏ, răng cối lớn.

 Đặc điểm răng mòn:

 Mòn cổ răng: độ sâu sang thương (chỉ số TWI), mức độ nhạy cảm.

 Mịn các mặt răng: vị trí, mức độ mịn răng đánh giá theo chỉ số mòn răng TWI.

 Chỉ số/mức độ mịn trung bình mặt răng: tổng chỉ số mòn các mặt răng cùng loại chia cho tổng số mặt răng được đánh giá.

 Chỉ số/mức độ mịn trung bình của từng răng: trung bình cộng của chỉ số mịn trung bình mặt răng của răng đó.

 Chỉ số/mức độ mịn trung bình mặt răng của một nhóm răng: trung bình cộng của chỉ số mịn trung bình mặt răng của các răng trong nhóm.

 Chỉ số/mức độ mịn trung bình của một nhóm răng: trung bình cộng của chỉ số mịn răng trung bình của các răng trong nhóm.

 Chỉ số/mức độ mịn trung bình của một bộ răng hay một cá thể: trung bình cộng của chỉ số mịn trung bình của tất cả các răng được đánh giá trên cá thể đó.

2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu

- Nhập dữ liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 18.0, vẽ biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel 2013.

- Ý nghĩa thống kê được xác định ở mức 5%.

- Sử dụng kiểm định Chi bình phương (2) để so sánh tỷ lệ phần trăm các yếu tố liên quan.

- Sử dụng kiểm định t, Mann – Whitney và 2 để tìm mối liên quan giữa mịn răng và các yếu tố có hai giá trị.

- Kiểm định ANOVA, Kruskal – Wallis để tìm mối liên quan giữa mịn răng và các yếu tố có ba giá trị trở lên.

2.2.9. Hạn chế của đề tài

Do đối tượng nghiên cứu trên SV Răng Hàm Mặt và cỡ mẫu chưa mang tính đại diện cao nên kết quả có thể khơng phản ánh hồn tồn chính xác đặc trưng tổn thương mòn răng ở giới trẻ lứa tuổi 18 – 25, cũng không xác định được một số mối liên hệ có thể có giữa mức độ mòn răng và các yếu tố liên quan. Tuy vậy, nghiên cứu cũng đã hướng đến một số yếu tố liên quan cần khẳng định thêm trong các nghiên cứu tiếp theo.

2.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu

Trong q trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải thích cho đối tượng tham gia biết về mục đích, ý nghĩa của đề tài và tôn trọng quyền tham gia hoặc không tham gia của đối tượng. Đây là nghiên cứu về tình hình mịn răng trên SV nhằm giúp phát hiện và điều trị kịp thời tình trạng mịn răng cũng như các yếu tố liên quan có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Bên cạnh khám mịn răng, chúng tơi còn giúp đối tượng nghiên cứu phát hiện về tình trạng sâu răng, viêm nướu, bệnh lý khớp thái dương hàm. Từ đó, tư vấn và hướng dẫn giúp cải thiện sức khỏe răng miệng. Vì vậy, tơi cam đoan đề tài khơng vi phạm vấn đề về y đức.

Chương 3 KẾT QUẢ

Mẫu nghiên cứu gồm 258 SV Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Dược

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MÒN RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ (Trang 28)