Tỷ lệ mòn răng theo giới

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MÒN RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ (Trang 51)

Khơng có mối liên quan giữa mịn răng và yếu tố giới tính (p=0,676; kiểm định 2).

Bảng 3.5. Chỉ số mịn trung bình các mặt răng, vùng cổ răng, chỉ số mịn răng

trung bình, số răng trung bình bị mịn theo tuổi và giới tính.

Yếu tố Chỉ số mòn TB mặt nhai Chỉ số mòn TB mặt trong Chỉ số mịn TB mặt ngồi Chỉ số mịn TB cổ răng Số răng TB bị mòn Chỉ số mòn răng TB Tuổi 18 – 21 22 – 25 0,95±0,30 0,97±0,25 0,04±0,08 0,05±0,08 0,02±0,04 0,04±0,06 0,10±0,12 0,21±0,21 8,43±4,94 11,64±5,76 0,28±0,09 0,32±0,09 Giới Nam Nữ 0,96±0,28 0,95±0,28 0,05±0,08 0,04±0,08 0,03±0,05 0,02±0,04 0,16±0,18 0,13±0,15 10,4±5,7 9,2±5,5 0,30±0,09 0,29±0,09

Giới tính Mịn răng Khơng mịn răng Tổng

Nam 48,2% (122) 60% (3) 48,4% (125)

Nữ 51,8% (131) 40% (2) 51,6% (133)

37

Chỉ số mịn trung bình mặt nhai, mặt trong, mặt ngồi và mịn răng TB khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa hai giới (p = 0,854, p = 0,854, p = 0,119, p = 0,282; kiểm định t). Chỉ số mòn TB vùng cổ răng ở nam cao nhiều hơn so với nữ (p = 0,154; kiểm định t) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.

Chỉ số mịn TB mặt ngồi, vùng cổ răng, số răng bị ăn mòn và mòn răng TB tăng theo tuổi (p = 0,005, p < 0,001, p < 0,001 và p < 0,001; kiểm định t).Trong khi chỉ số mòn TB mặt nhai và cạnh cắn, mặt trong khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm tuổi (p = 0,501 và p = 0,154; kiểm định t).

3.3.2. Yếu tố cắn khớp

- Bệnh lý ở khớp thái dương hàm khá phổ biến với há ngậm zigzag hai thì (59,7%), tiếng kêu ở khớp (47,3%).

- Khớp cắn Angle I chiếm đa số (44,8%).

- Các đối tượng có hướng dẫn sang bên chức năng nhóm chiếm đa số (62,8%).

58,10% 37,2% 36,0% 62,8% 16,1% 47,3% 7,4% 3,9% 10,9% 16,3% 9,7% 42,4% 12,8% 44,8% 59,7% 10,5% 47,3% Viêm nướu Trụt nướu Tiếp xúc quá mức Hướng dẫn sang bên chức năng nhóm Vận động sang bên có cản trở Vận động ra trước có cản trở Cắn chéo Cắn ngược Cắn đối đầu Cắn sâu Cắn hở Angle III Angle II Angle I Há ngậm miệng zigzag Đau khớp/ cơ Tiếng kêu ở khớp

- Cản trở khớp cắn khá phổ biến trong vận động đưa hàm ra trước (47,3%) và sang bên (16,1%).

- Khớp cắn sâu có tỷ lệ cao nhất trong các kiểu sai khớp cắn (16,3%).

- Tỷ lệ bệnh của mô nha chu khá cao như viêm nướu (58,1%) và trụt nướu (37,2%). (Xem thêm Bảng 1, Phụ lục 3).

3.3.3. Sự phân bố các yếu tố liên quan đến mòn răng

- Đa số đối tượng có sở thích ăn chua (66,3%) và dùng thức uống có tính ăn mịn như nước uống có gas hoặc nước trái cây (60,9%).

- Đối tượng thích ăn các thức ăn cứng/giịn chiếm tỷ lệ khá cao (52,3%) và có thói quen chải răng trên 2 lần/ngày (67,4%).

- Hoạt động cận chức năng không nhiều như cắn chặt răng (28,3%), nghiến răng (27,9%).

- Đối tượng có biểu hiện bệnh lý đường tiêu hóa mỗi ngày chiếm tỷ lệ rất ít (2,3%). - Thói quen nhai một bên khá phổ biến (48,4%). (Xem thêm Bảng 2, Phụ lục 3).

3.3.4. Liên quan giữa mòn cổ răng và các yếu tố nguy cơ

Đối với mòn vùng cổ răng: kết quả thống kê cho thấy mức MCR cao hơn ở đối

tượng có độ nhơ múi cao (0,29 ± 0,19) (p < 0,001; test ANOVA) so với đối tượng có độ nhơ múi ít, trung bình (0,08 ± 0,11). Đồng thời ghi nhận được khả năng tổn thương mòn cổ trên một răng trụt nướu cao gấp 5,5 lần so với răng không bị trụt nướu (p = 0,043; kiểm định t). Kết quả không ghi nhận được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức MCR với thói quen nghiến răng, ăn uống chua và bệnh lý về đường tiêu hóa (p > 0,05; kiểm định t). Cũng khơng tìm được mối liên hệ có ý nghĩa giữa tổn thương MCR và loại bàn chải sử dụng hay kiểu chải răng (p > 0,05; test ANOVA).

24,0% 34,5% 27,1% 14,4% Ngang Dọc Xoay trịn Khác

39

Kết quả khơng tìm thấy mối liên quan ý nghĩa giữa MCR với thói quen chải răng trên 2 lần/ngày, sử dụng bàn chải lông cứng, kem đánh răng tẩy trắng răng mỗi ngày, chải răng ngay sau khi ăn chua, hay chải răng với lực mạnh (p > 0,05; test ANOVA).

3.3.5. Liên quan giữa mòn mặt nhai/cạnh cắn và các yếu tố nguy cơ

Đối với mòn mặt nhai: Kết quả cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê

giữa mịn mặt nhai với thói quen nghiến răng (p = 0,026; kiểm định t), đồng thời độ

nhô múi thấp và trung bình có mối liên hệ ý nghĩa với mức độ mòn mặt nhai (p < 0,05; test ANOVA), nhưng khơng liên quan với các thói quen khác (cắn chặt

răng, nhai một bên, ăn uống chua), thức ăn có tính mài mịn, biểu hiện rối loạn ở khớp thái dương hàm, đường cong Spee, đường cong Wilson và phân loại khớp cắn theo Angle (p > 0,05; kiểm định t).

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cịn cho thấy cắn sâu có mức mịn mặt nhai cao hơn bình thường (p = 0,028; kiểm định t).

Đối với mịn cạnh cắn: có mối liên hệ ý nghĩa thống kê giữa nhóm cắn hở với

nhóm có tiếp xúc răng trước tại vị ví lồng múi tối đa (p < 0,001; kiểm định t). Khơng tìm được mối liên quan có ý nghĩa giữa mức mịn cạnh cắn, mặt nhai và các thói quen

0,0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 50,0% 60,0% 70,0% Đánh răng trên 2 lần/ngày Kem đánh răng tẩy trắng mỗi ngày Đánh răng sau

khi ăn chua Đánh răng với lực mạnh

67,4%

20,9%

3,1% 7,4%

Tỷ

lệ %

ngậm kẹo chua, ăn uống chua, thức ăn cứng/giòn (p = 0,807, p = 0,272, p = 0,341; kiểm định t).

3.3.6. Liên quan giữa mòn mặt trong và các yếu tố nguy cơ

Kết quả cho thấy khơng có mối liên quan giữa thói quen ngậm kẹo chua, ngậm lâu thức uống chứa carbonate trong miệng, thuốc có tính ăn mịn, bệnh lý về đường tiêu hóa với biểu hiện ăn mịn ở mặt trong (p > 0,05; kiểm định t).

3.3.7. Liên quan giữa mịn mặt ngồi và các yếu tố nguy cơ

Khơng ghi nhận được mối liên quan có ý nghĩa giữa mịn mặt ngoài và kiểu chải răng cũng như loại bàn chải sử dụng (p > 0,05; test ANOVA). Mức mịn mặt ngồi khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa đối tượng có hay khơng có thói quen ăn chua (p = 0,558; kiểm định t).

30,6%

38,0% 31,4%

Biểu đồ 3.14. Sự phân bố mòn mặt nhai và độ nhô múi răng.

Độ nhơ múi trung bình Độ nhơ múi thấp

Độ nhơ múi cao

0,0% 5,0% 10,0% 15,0% 20,0% 25,0% 30,0% 35,0% 40,0% 45,0% Ngậm lâu thức uống chứa carbonate trong miệng Vitamin C, dịch vị bổ sung, thuốc điều

trị hen suyễn Bệnh lý trào ngược dạ dày - thực quản

3,5%

43,0%

29,5%

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đây là một nghiên cứu khảo sát trên 258 SV Răng Hàm Mặt tuổi từ 18 đến 25 tuổi. Các kết quả có được chủ yếu mang tính mơ tả đối với dân số mẫu, gợi ý về mức độ mòn răng và yếu tố gây mòn ở độ tuổi nghiên cứu.

Đặc điểm độ tuổi của đối tượng từ 18 đến 25 là đã có q trình tiếp xúc với các yếu tố gây mịn răng và đến lúc nên có những can thiệp thích hợp.

Việc chọn SV Răng Hàm Mặt làm đối tượng nghiên cứu có thuận lợi là đối tượng có thể cung cấp đầy đủ thơng tin cần có qua bảng câu hỏi, thuận lợi cho việc sắp xếp thời gian lấy mẫu và nhiệt tình trong quá trình khám lấy mẫu. Tuy nhiên, do những kiến thức trong quá trình học tập tại Khoa Răng Hàm Mặt nên cũng có những chuyển biến trong ý thức, thói quen ăn uống và vệ sinh răng miệng trên nhóm đối tượng nghiên cứu.

Tỷ lệ nam/nữ của dân số mẫu (1/1,06) phù hợp với sự phân bố theo giới tính của SV Khoa Răng Hàm Mặt (1/1,19).

4.2. Phương pháp nghiên cứu

Mòn răng được đánh giá trực tiếp trên lâm sàng theo chỉ số TWI. Chỉ số này còn một số hạn chế như: phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người khám, khó phân biệt độ 0 và độ 1, chưa chú ý đến mịn mặt bên, chưa đề cập đến tình trạng nhạy cảm của răng bị mịn và khơng phân biệt cơ chế gây mịn. Tuy nhiên, chỉ số TWI cho phép đánh giá mức độ mịn răng về khía cạnh bệnh học để có thể can thiệp xử lý thích hợp đối với từng mức độ: khơng mịn, mịn trong lớp men, mịn đến ngà, mòn ngà nhiều và mòn đến tủy. Bên cạnh đó, chỉ số TWI cịn cho phép đánh giá cùng lúc các mặt răng và vùng cổ răng. Đồng thời, chỉ số này được nhiều tác giả sử dụng để khảo sát tình trạng mịn răng trong cộng đồng nên kết quả nghiên cứu có thể so sánh với các

42

nghiên cứu khác, do đó chúng tơi chọn chỉ số mòn răng TWI (Smith và Knight (1984) [52]).

Khám mịn răng do chính tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn và giám sát của Bác sĩ hướng dẫn khoa học, do đó có thể giảm đến mức thấp nhất những sai sót. Yếu tố cắn khớp do 2 người khám đã được tập huấn định chuẩn trước đó với độ thống nhất giữa 2 điều tra viên là 87,7%. Người khám không bị chi phối do ghi chép và người thư ký ghi phiếu khám hồn tồn khơng biết những thơng tin từ bảng trả lời nên sự chính xác được nâng cao hơn. Ngồi ra, khám lần hai để đánh giá độ kiên định của từng người cho thấy sự nhất quán trong đánh giá của cả 3 người khám là rất cao (trên 89%).

4.3. Tình trạng mịn răng

Tỷ lệ mòn răng trong nghiên cứu là 98,1%, trung bình mỗi đối tượng có 9,62 răng bị mịn (trong đó tỷ lệ răng bị mịn cổ là 68,6%, mòn mặt nhai và cạnh cắn là 98,1%, mịn mặt ngồi là 23,3%, mịn mặt trong là 32,9%) cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Lệ Quyên (2006) [4] nghiên cứu trên 150 SV Răng Hàm Mặt cho rằng trung bình mỗi đối tượng có 6,74 răng bị mịn. Điều này có thể do cỡ mẫu của Phạm Lệ Quyên (2006) nhỏ hơn, cộng với thời điểm nghiên cứu khác nhau do xã hội càng phát triển thì giới trẻ càng có xu hướng tiếp xúc nhiều hơn với các yếu tố nguy cơ nên có sự chệnh lệch giữa hai nghiên cứu.

Độ lệch chuẩn của các chỉ số mịn trung bình trong nghiên cứu này đều rất lớn so với số trung bình cho thấy độ biến thiên rộng của mức độ mịn răng trong nhóm tuổi lựa chọn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ mòn giảm theo thứ tự từ cạnh cắn/mặt nhai đến vùng cổ răng, mặt trong và mặt ngồi mịn ít nhất. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Chuajedong (2002) [15] nghiên cứu trên 506 người Thái Lan (độ tuổi trung bình 32), khác với nghiên cứu của Phạm Lệ Qun (2006) [4] thì thứ tự mịn là cạnh cắn/mặt nhai, mặt trong, mặt ngoài và vùng cổ răng. Giữa cạnh cắn và mặt nhai, cạnh cắn mòn nhiều hơn, tương tự kết quả của Phạm Lệ Quyên (2006), Smith và Robb (1996) [53]. Mặt nhai và cạnh cắn bị mòn nhiều hơn hẳn so với các mặt răng

khác do bị mòn theo hầu hết các cơ chế từ nhai mòn đến mài mòn và cả ăn mòn. Trong khi đó, các mặt răng khác chủ yếu bị mài mịn và một số vị trí khác có thể bị ăn mịn.

Chúng tôi nhận thấy mức độ mịn trung bình có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm răng và phần hàm: nhóm RCN bị mịn nhiều nhất, kế đến là nhóm răng trước và cuối cùng là nhóm RCL. Kết quả này khác với nghiên cứu của Smith và Robb (1996) [53] ở Luân Đôn nghiên cứu trên 1007 bệnh nhân < 30 tuổi cho rằng nhóm răng trước bị mịn nhiều nhất, kế đến là nhóm RCN và cuối cùng là nhóm RCL. Tuy nhiên, khi xét theo từng răng thì RCL thứ nhất hàm dưới bên trái mịn nhiều nhất trên cung hàm do đây là răng vĩnh viễn xuất hiện sớm nhất trên cung hàm và đa số đối tượng nghiên cứu thường có thói quen nhai bên trái, phù hợp với kết quả của Chuajedong (2002) [15]. Kết quả cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa bốn phần hàm.

Có 46,2% đối tượng nghiên cứu có nhạy cảm ngà, trong đó phổ biến nhất là nhạy cảm khi ăn/uống nóng lạnh (24,9%), nhạy cảm khi ăn chua (15,0%). Tương tự, Chan và cs (1999) [14] nghiên cứu trên 321 SV đại học Hồng Kông (độ tuổi trung bình là 20,5) nhận thấy ở các đối tượng nghiên cứu có nhạy cảm ngà thì phổ biến nhất là nhạy cảm khi ăn/uống nóng lạnh (31,2%), nhạy cảm khi ăn/uống chua chỉ chiếm 7,5%. Ở các bệnh nhân bị mịn đến ngà (độ 2 trở lên) chỉ có 48% đối tượng mòn răng bị nhạy cảm ngà, tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuấn Anh (2011) [1] có 48,8% đối tượng mịn mặt nhai bị nhạy cảm ngà. Điều này có thể giải thích là do q trình tạo ngà thứ cấp sửa chữa, ngà xơ lấp đầy bít kín các ống ngà chứa đuôi nguyên bào ngà, làm cho sự dẫn truyền cảm giác ngà khơng hoặc ít xảy ra. Tuy nhiên, việc xác định tính nhạy cảm của sang thương mịn răng với thử nghiệm xịt hơi là sự đo lường khó vì phụ thuộc vào đáp ứng của bệnh nhân và ngưỡng kích thích đau của từng người.

- Đối với mòn mặt trong

Ăn mòn chủ yếu xảy ra ở mặt trong các răng trước trên (21,6%), các răng trước dưới chiếm tỷ lệ ít hơn (4,2%). Tương tự như kết quả nghiên cứu của Phạm Lệ Quyên

44

(2006) [4] và Khan (1999) [33]. Điều này có thể do khi xảy ra sự ăn mịn thì các răng trước trên chịu tác động trực tiếp của tác nhân gây ăn mịn, trong khi đó các răng trước dưới thì được lưỡi bảo vệ. Mặt khác, do mặt trong các răng trước trên có bề mặt men tương đối mỏng hơn so với mặt trong các răng sau trên.Vì vậy, nếu cùng chịu một tác nhân hóa học thì bề mặt lớp men ở mặt trong răng trước trên dễ bị ăn mòn dẫn đến lộ ngà nhiều hơn.

- Đối với mòn mặt nhai và cạnh cắn

Tỷ lệ mịn là 98,1% và có 57,2% đối tượng có ít nhất một mặt nhai hoặc cạnh cắn bị mòn đến ngà, cao hơn tỷ lệ mòn mặt nhai của Nguyễn Thị Tuấn Anh (2011) [1] là 64,1% nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên (thấp nhất là 18 tuổi, cao nhất là 68 tuổi và tuổi trung bình là 25,56) với 48,2% đối tượng có ít nhất một mặt nhai mịn đến ngà. Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Chan và cs (1999) [14] ở Hồng Kông trên 321 SV đại học có độ tuổi trung bình là 20,5, nhận thấy 100% các đối tượng tham gia đều bị mòn răng, 86% đối tượng mịn đến ngà ở ít nhất một mặt răng, có 47% các mặt răng bị mịn, trong đó 6% mặt răng bị mịn đến ngà. Ở Anh, Fares và cs (2009) [19] khảo sát một mẫu thuận tiện trên 1010 SV đại học ở Luân Đôn từ 18 – 30 tuổi (độ tuổi trung bình 21,9) nhận thấy mịn men răng phổ biến trên tất cả các đối tượng tham gia nhưng chỉ có 6,1% đối tượng bị mòn men lớn hơn 1/3 bề mặt răng, tỷ lệ đối tượng có ít nhất một bề mặt mòn lộ ngà là 76,9%. Tỷ lệ mòn đến ngà của Fares và cs (2009) thấp hơn các nghiên cứu trên có thể do nghiên cứu của Fares được thực hiện với cỡ mẫu lớn hơn, ngoài ra do chế độ ăn của người Châu Âu thường ăn thức ăn mềm, và chế biến sẵn nên khơng địi hỏi lực nhai nhiều như người Châu Á.

Về mức độ mòn, độ 1 là độ mòn phổ biến nhất chủ yếu là mịn ở rìa cắn các răng trước và đỉnh múi các răng sau, kế đến là độ 0, độ 2 và độ 3, có một trường hợp mịn độ 4, tương tự với các kết quả nghiên cứu của Phạm Lệ Quyên (2006), Chan và cs (1999). Mòn độ 2 và độ 3 gặp nhiều nhất ở RCL hàm dưới phù hợp kết quả của Chan và cs (1999). Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuấn Anh (2011) và Phạm Lệ Quyên (2006) ghi nhận RCL thứ nhất hàm dưới có mặt nhai

bị mịn phổ biến nhất vì đây là những răng vĩnh viễn xuất hiện sớm nhất trên cung

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MÒN RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ (Trang 51)