Từ đồ thị hình 3.5 ta thấy giá trị mod của các lớp TN là điểm 8, của các lớp ĐC là điểm 6. Từ giá trị mod = 6 trở xuống, tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại từ giá trị mod = 7 trở lên, tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Điều này cho phép khẳng định kết quả của các bài kiểm tra ở khối lớp TN cao hơn so với ĐC.
3.6.2. Kết quả định tính
Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra viết, kết hợp với các câu hỏi kiểm tra vấn đáp trong quá trình dạy học, đồng thời tiến hành dự giờ, thăm lớp chúng tơi thấy kết quả học tập và tính tích cực học tập của HS ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.
- Ở lớp TN: HS tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sơi nổi. Trong mỗi hoạt động trên lớp, các em chủ động nghiên cứu trong SGK, nghiêm túc trao đổi với các thành viên trong nhóm hoặc với GV để giải quyết vấn đề. Khi tiến hành thảo luận, làm việc nhóm các em chú ý lắng nghe và đưa ra nhận xét. Nhiều HS đã thể hiện được sự nhạy bén trong tư duy và khả năng phân tích vấn đề một cách sâu sắc. HS cũng đã có trao đổi qua lại tích cực với GV trong q trình hoạt động, có ý thức đào sâu và mở rộng vấn đề,
0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC3 TN3
88
chủ động phát triển thêm các nội dung kiến thức và đặt ra những câu hỏi phản hồi lý thú cho GV.
- Ở lớp ĐC: Khơng khí lớp học trầm hơn, các em ít tham gia vào bài học một cách chủ động mà chăm chú vào việc lắng nghe, ghi chép những gì GV giảng.
Sự tương tác qua lại giữa GV và HS rất ít có do các em khơng hề đặt ra các câu hỏi hay chủ động phân tích nội dung bài học để giải quyết vấn đề. Khi GV đặt câu hỏi, cũng có một vài HS tham gia xây dựng bài tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào nội dung đã có sẵn trong SGK.
Hầu hết các GV tham gia dự giờ cùng chúng tôi đều cho ý kiến nhận xét là chất lượng giờ học ở các lớp tiến hành thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng cả về hiệu quả lĩnh hội tri thức cũng như thái độ tích cực chủ động của HS.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Qua việc thực nghiệm sư phạm, xử lý các kết quả phân tích định tính và định lượng các bài kiểm tra trong và sau khi thực nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài:
Sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học sẽ giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
Bên cạnh đó chúng tơi cũng rút ra thêm một số các kết luận như sau: - Sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học giúp tạo hứng thú cho HS trong q trình học tập, tạo một khơng khí học tập sơi nổi, giữa HS và GV có sự tương tác cao trong quá trình dạy và học.
- Sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học góp phần rèn luyện các năng lực tư duy cho học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc và khả năng ghi nhớ cao thể hiện ở độ bền của kiến thức sau khi học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận
Sau khi hoàn thành đề tài nghiên cứu, chúng tôi đưa ra được một số kết luận như sau:
1. Đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận của việc tích hợp liên mơn trong dạy học nội dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 - THPT về lịch sử nghiên cứu, khái niệm, các nguyên tắc và ý nghĩa của việc sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học .
2. Tìm hiểu được thực trạng tích hợp liên mơn trong dạy học nội dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 - THPT của GV tại trường THPT Trần Hưng Đạo. 77% GV trả lời có đưa các kiến thức của các mơn học khác như Tốn, Vật lý, Hóa học vào dạy học nếu chúng có liên quan đến các nội dung Sinh học mà họ dạy. Tuy nhiên lại có đến 95% GV thừa nhận rằng chỉ thỉnh thoảng họ mới tích hợp liên mơn trong q trình dạy học của mình. Và hầu hết các giáo viên đều đồng ý việc lồng ghép các kiến thức của các môn học khác vào mơn học của mình là rất cần thiết.
3. Xây dựng được quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn từ đó thiết kế được một số các giáo án và chủ đề sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học nội dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 - THPT, các giáo án này đã bước đầu được giảng dạy ở một số lớp cho kết quả khả thi.
4. Bằng thực nghiệm sư phạm, đã chứng minh được hiệu quả của việc sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học nội dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 - THPT. Kết quả sau thực nghiệm cho thấy lớp TN ln có điểm số trung bình cao hơn lớp ĐC. Cụ thể như sau: lớp TN có điểm trung bình qua hai bài kiểm tra trong thực nghiệm lần lượt là 7.67 và 7.54 trong khi lớp ĐC là 6.65 và 6.55. Ngoài ra ở bài kiểm tra sau thực nghiệm, các em ở lớp TN cũng có
90
điểm trung bình (7.62) cao hơn nhiều so với các em ở lớp ĐC (6.39), chứng tỏ ở nhóm TN độ bền kiến thức cao hơn nhóm ĐC.
Khuyến nghị
Dựa vào các kết luận đã đưa ra ở trên chúng tôi xin đưa ra một số các khuyến nghị dưới đây:
1. Đề tài mới chỉ nghiên cứu được về cơ sở lý luận của việc sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học thơng qua các tài liệu, cơng trình nghiên cứu bằng tiếng việt. Vì thế cần mở rộng nghiên cứu thêm về cơ sở lý luận của việc tích hợp liên môn trong dạy học nội dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 – THPT nói riêng và bộ mơn Sinh học nói chung bằng việc nghiên cứu các tài liệu, văn bản nước ngồi để có cái nhìn tồn diện hơn về tích hợp liên môn không chỉ trong nước mà cịn trên tồn thế giới.
2. Mở rộng điều tra thực trạng tích hợp liên môn trong dạy học Sinh học của GV tại nhiều trường THPT hơn nữa, tại cả trường THPT chuyên và cả các trung tâm giáo dục thường xuyên. Đồng thời cũng nên mở rộng phạm vi điều tra thực tiễn đến tất cả các vùng miền trên cả nước. Điều này sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn tồn diện, khách quan và trung thực nhất về thực trạng tích hợp liên mơn trong dạy học của GV.
3. Xây dựng một thư viện các giáo án và các chủ đề dạy học sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học nội dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 - THPT nói riêng và mơn Sinh học nói chung, đồng thời tiến hành bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho GV về việc sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học, đẩy mạnh việc đưa các giáo án này vào trong dạy học tại các trường THPT trên cả nước.
4. Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm đã chứng minh tính đúng đắn của đề tài, hiệu quả của việc sử dụng tích hợp liên mơn trong dạy học nội
dung Sinh lí thực vật, Sinh học 11 - THPT nói riêng và mơn Sinh học nói chung. Vì thế chúng tơi khuyến khích các GV nên áp dụng tích hợp liên mơn vào việc dạy học của mình nhằm nâng cao hiệu quả học tập của HS cũng như chất lượng giáo dục của nhà trường.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo (2003), “Cơ sở lí luận của việc đào tạo tích hợp khoa học
cơ bản và phương pháp dạy học bộ môn ở các trường sư phạm”, Kỷ yếu 60
năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học
phần đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Chương trình THPT, mơn Ngữ văn. Nhà
xuất bản Giáo dục.
4. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng (2007), Những vấn đề đổi mới giáo
dục THPT môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục
hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, tạp chí khoa học
công nghệ, số 206, trang 44-46.
6. Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học sinh học. Nhà xuất bản Giáo
dục.
7. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội.
8. Nguyễn Sĩ Điền (2014), “Phát triển năng lực học sinh từ dạy học tích hợp,
liên mơn”, Báo Giáo dục Thời đại.
9. Trần Bá Hồnh (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư
phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
10. Trần Bá Hoành (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực
trong bộ môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương
12. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục.
13. Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp trong dạy học Ngữ Văn”, tạp
chí khoa học giáo dục - số 6.
14. Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2007), Bài tập Sinh học. Nhà xuất bản
Giáo dục.
15. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo
khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 - 41.
16. Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường
trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
17. Phạm Văn Lập (2004), “Di truyền Tiến hóa”, bài giảng cho sinh viên
Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Văn An (2006), Thực hành Lí sinh học.
Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
19. Lê Đức Ngọc (2005), “Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích
hợp các mơn tự nhiên, các môn xã hội - nhân văn và các môn công nghệ”, Kỷ
yếu: “Mục tiêu đào tạo và Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam trong giai đoạn mới”, trang 72 - 76.
20. Lê Đức Ngọc (2014), “Phát triển chương trình đáp ứng đổi mới căn bản
toàn diện giáo dục”, Hiệp hội các trường Đại học, cao đẳng ngồi cơng lập,
trung tâm kiểm định, đo lường và đánh giá chất lượng giáo dục.
21. Philip,W.D. - Chilton, I.I. (1999), Sinh học, tập I + II. Nhà xuất bản
Giáo dục.
22. Trần Khánh Phương (2008), Thiết kế bài giảng Sinh học 11 (tập một).
94
23. Lê Trọng Sơn (1999), “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học
giải phẫu người ở lớp 9 phổ thông THCS”, Nghiên cứu giáo dục số 7.
24. Nguyễn Đăng Trung (2003), “Vận dụng quan điểm tích hợp trong q
trình dạy học môn giáo dục học trong nhà trường sư phạm”, Kỷ yếu 60 năm
ngành Sư phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
25. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2007),
Thực tập Hóa sinh học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
26. Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn
Quang Minh (2008), Sinh học 11 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục
27. Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tấn (2009), Sinh
lí học Thực vật. Nhà xuất bản Giáo dục.
28. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát
triển các năng lực ở nhà trường? (Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Phiếu khảo sát thực trạng việc dạy học sử dụng kiến thức liên môn của giáo viên THPT
Câu hỏi Câu trả lời
Câu 1: Các anh chị thường xuyên sử dụng phương pháp nào để dạy học trên lớp?
(Liệt kê khoảng 3 phương pháp dạy học các anh (chị) thường sử dụng)
Câu 2: Khi dạy một nội dung Sinh học có liên quan đến các nội dung của các môn học khác như Tốn, Vật lý, Hóa học thì các anh (chị) có đưa các kiến thức ngồi đó vào bài giảng của mình khơng?
Có Khơng
Câu 3: Mức độ lồng ghép các kiến thức ngồi vào bài học là:
Chỉ nói qua ở đầu bài học Dành hẳn một phần bài học để giảng lại về kiến thức đó
Yêu cầu HS đọc lại các kiến thức ngồi đó từ tiết trước để phục vụ cho bài học
Câu 4: Mức độ sử dụng tích hợp liên mơn trong q trình dạy học của anh
Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng
96
(chị)? Không sử dụng
Câu 5: Các anh (chị) thấy việc lồng ghép kiến thức của các môn học khác vào mơn học của mình như thế nào?
Khơng cần thiết, tốn thời gian Cần thiết, vì nó giúp HS hiểu rõ và đúng bài học hơn
Có cũng được, khơng có cũng được
PHỤ LỤC 2
BÀI KIỂM TRA SỐ 1(15 phút)
Câu 1: Trong điều kiện nào sau đây sức căng trương nước (T) tăng: A. Đưa cây vào trong tối B. Đưa cây ra ngoài sáng
C. Tưới nước cho cây D. Tưới nước mặn cho cây Câu 2: Trong quá trình thẩm thấu, nước luôn luôn chuyển từ dung dịch..................đến dung dịch có nồng độ.................
A. Đẳng trương..................lớn hơn B. Nhược trương.................lớn hơn C. Nhược trương.................nhỏ hơn D. Ưu trương.......................nhỏ hơn
Câu 3: Khí khổng mở ban ngày là do :
A. Ánh sáng mặt trời liên quan đến quá trình kéo K+ ra khỏi tế bào bảo vệ B. Nhiệt độ ban ngày tăng
C. Tăng nồng độ CO2
D. Ánh sáng mặt trời liên quan đến quá trình hấp thụ K+ vào tế bào bảo vệ Câu 4: Điều nào sau đây phân biệt giữa sự vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, cịn trong mạch rây thì khơng B. Q trình thốt hơi nước có trong mạch rây, cịn trong mạch gỗ thì khơng C. Mạch rây chứa nước và các chất khoáng, mạch gỗ chứa chất hữu cơ D. Mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên trên, mạch rây thì ngược lại Câu 5: Hiện tượng co nguyên sinh mới chớm bắt đầu là thời điểm ở đó:
98 A. Sức căng trương nước T bằng 0
B. Chất nguyên sinh hoàn toàn tách khỏi thành tế bào C. Thể tích tế bào cực đại
D. Khơng có sự trao đổi nước giữa tế bào và dung dịch
Câu 6: Vì sao khi chuyển một cây gỗ to đi trồng ở một nơi khác, người ta phải ngắt đi rất nhiều lá?
A. Để giảm bớt khối lượng cho dễ vận chuyển B. Để làm gọn cây cho dễ vận chuyển
C. Để giảm đến mức tối đa lượng nước thoát, tránh cho cây mất nhiều nước D. Để cành khỏi gẫy khi di chuyển cây
Câu 7: Nơi cuối cùng nước và các chất khống hồ tan phải đi qua trước khi vào hệ thống mạch dẫn
A. Khí khổng B. Tế bào nội bì C. Tế bào lông hút D.Tế bào biểu bì
Câu 8: Một phân tử nước có thể liên kết với ............phân tử nước khác bằng liên kết ...................
A. 2 ........ hidro B.4...........hidro C. 4............hoá trị D.2...........hố trị
Câu 9: Vì sao ở vùng ơn đới, gió mạnh làm gẫy cành cây vào mùa hè nhiều hơn vào mùa đơng
A. Vì vào mùa đơng cành cây cứng hơn, do hàm lượng nước ít hơn B. Vì vào mùa hè cành cây giịn hơn, do chứa ít nước hơn
D.Vì vào mùa đơng cây rụng hết lá, chỉ cịn cành.
Câu 10: Biện pháp nào trong các biện pháp sau đây sẽ làm cây đang trồng trong đất mặn khỏi bị héo
A. Tăng độ ẩm của môi trường
B. Tưới nước để rửa bớt muối mặn trong đất C. Phủ một lớp sáp trên bề mặt lá cây
100 PHỤ LỤC 3
BÀI KIỂM TRA SỐ 2 (15 phút)
Câu 1: Điều nào sau đây là không cần thiết đối với quá trình hấp thụ chủ động :
A. Chênh lệch nồng độ B. Màng sinh chất C. Các ion D. Cung cấp năng lượng Câu 2: Sự vận chuyển các chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp gọi là