Khí khổng ở cây 1 lá mầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp liên môn trong dạy học nội dung sinh lý thực vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 68 - 74)

6.1.2. Thốt hơi nước ở là phụ thuộ tố chính

+ Sự chênh lệch về nồng độ hơi nướ

đóng mở lỗ khí a các tế bào biểu bì khí). Trong trường hợp p cuticun sẽ đóng khoang dưới lỗ khí. 2 lá mầm 1 lá mầm ộc vào 2 nhân ớc giữa khoảng

60

khơng trong lá và bên ngồi khơng khí.

+ Yếu tố kháng khuếch tán (r) của con đường. Chúng ta sẽ xem xét sự khác nhau hay sự chênh lệch nồng độ hơi nước điều khiển tỉ lệ thoát hơi nước như thế nào?

+ Sức kháng này liên quan tới sự khuếch tán thơng qua lỗ khí , gọi là sức kháng khí khổng của lá (rs). Sức kháng thứ 2 là do lớp khơng khí khơng bị khuấy động gần bề mặt lá thơng qua đó hơi nước cần phải khuếch tán qua để tới được lớp khơng khí hỗn loạn ở xa hơn. Các tế bào lỗ khí có thể nằm trên cùng mặt phẳng với tế bào biểu bì (thân cẩm chướng), có thể lồi lên một chút (thân hoa hồng) hoặc nằm lõm xuống (thân hoa huệ, thân thuốc bỏng, thân cây sú). Lỗ khí có thể nằm sâu trong một hốc ở lá, có phủ đầy lơng (lá trúc đào) hoặc trong các rãnh (cây họ Lúa) để giảm bớt sự thoát hơi nước.

6.1.3. Cơ sở vật lý của thốt hơi nước: q trình

bốc hơi nước diễn ra theo quy luật Dalton : V = K(F-f) 760S/P

Trong đó:

V : lượng nước bốc hơi từ một đơn vị bề mặt. K : hệ số khuyếch tán (thường là hằng số tìm ra trên cơ sở thực nghiệm).

khí (sức hút nước của khơng khí) là giá tr định tốc độ bốc hơi nước.

P : áp suất khí quyển (mmHg). S : diện tích bề mặt lá.

- Các chỉ tiêu của q trình thốt hơi nư + Cường độ thốt hơi nước được tính b lượng nước tiêu hao trên một đơn v

trong một đơn vị thời gian. Đơn vị tính: gam nư tiêu hao trên 1m2 lá trong m

mgH2O/dm2lá /h.

+ Hiệu suất thoát hơi nước

+ Hệ số thoát hơi nước

+ Thoát hơi nước tương đối

- Nguyên nhân gây đến sự đóng m Thực chất chính là do sự đóng mở c vệ.

a khơng khí) là giá trị quyết

ơi nước

ính bằng trọng t đơn vị diện tích lá tính: gam nước lá trong một giờ hoặc

đóng mở khí khổng: của tế bào bảo

62

6.2. Các cơ chế điều hịa q trình thốt hơi

nước

Bao gồm:

- Cơ chế đóng mở khí khổng - Cơ chế ngồi khí khổng

+ Q trình bay hơi nước ở gian bào của lá + Bốc hơi nước từ bề mặt các tế bào nhu mô

6.2.1. Cơ chế đóng mở khí khổng

- Có ba giả thuyết về cơ chế đóng mở khí khổng + Giả thuyết tinh bột  đường

+ Giả thuyết ánh sáng xanh + Giả thuyết ABA

a. Giả thuyết tinh bột  đường

+ Khi đưa cây ra ngoài sáng, cây quang hợp, sử dụng CO2  Nồng độ CO2 giảm → tăng pH trong tế bào bảo vệ, giá trị pH gần với giá trị trung hoà sẽ xúc tác cho enzym photphorinlaza trong phản ứng thuỷ phân tinh bột thành đường → áp suất thẩm thấu tăng→ nước đi vào tế bào → tế bào đóng trương lên → lỗ khí mở ra.

b. Giả thuyết ánh sáng xanh c. Giả thuyết ABA

6.2.2. Cơ chế ngồi khí khổng

+ Cây hướng dương khí khổng mở suốt ngày và chỉ gần chiều tối mới đóng.

+ Cỏ mục túc thì khí khổng đóng ngay từ lúc 1 giờ trưa.

+ Ở cây bông, trong những ngày nắng thường thấy cây ngừng thoát hơi nước trong khi khí khổng vẫn mở.

- Cơ chế

+ Sự thiếu nước ở lá hoặc sự thoát hơi nước quá mạnh làm thành tế bào bị mất nước đã giữ phần nước còn lại với lực lớn, hoặc do sự cung cấp nước từ đất không đủ sẽ là nguyên nhân làm giảm sự thốt hơi nước khơng cịn phụ thuộc vào hoạt động của khí khổng.

+ Khi khí hậu khơ nóng có gió mạnh, có sự bốc hơi nước rất nhanh từ bề mặt các tế bào nhu mô lá

 làm tế bào nhu mô lá bị khô, và sự bốc hơi nước

từ bề mặt các tế bào nhu mô này bị ngừng.

6.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thoát hơi nước a. Ánh sáng

- Làm tăng nhiệt độ của lá và tăng (F-f ) do đó làm tăng tốc độ thoát hơi nước.

- Gây phản ứng mở quang chủ động.

- Ánh sáng thì tác động đến các nhân tố cịn lại là : nhiệt độ, độ ẩm, gió…

64

b. Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng  tăng áp suất hơi bão

hịa trong khơng khí  tăng tính thấm của tế bào, ức chế quá trình quang hợp  giảm hiệu quả hô

hấp  cường độ thoát hơi nước tăng.

c. Độ ẩm đất và khơng khí

- Gió làm tăng q trình thốt hơi nước tuy nhiên cũng có lúc làm giảm do làm giảm nhiệt độ lá và làm khí khổng đóng lại.

- Làm tăng q trình thốt hơi nước qua cutin nhiều hơn là qua khí khổng.

d. Dinh dưỡng khoáng: Tăng hay giảm nồng độ

các ion cũng làm cho khí khổng đóng và mở theo tương ứng.

6.3. Ý nghĩa của q trình thốt hơi nước - “Thoát hơi nước là là tai hoạ tất yếu của cây” (Macximơp - Nhà Sinh lí thực vật người Nga) - Thốt hơi nước cần thiết cho cây :

+ Động lực trên, động lực chủ yếu cho quá trình hút và vận chuyển nước.

+ Điều hòa nhiệt độ của lá, bảo vệ lá khỏi nhiệt độ của mặt trời (Cứ 1g nước thoát ra làm giảm một nhiệt lượng bằng 2,3kJ ).

+ Kéo theo sự mở của khí khổng, tạo điều kiện cho sự trao đổi CO2 và O2 là ngun liệu cho q trình quang hợp và hơ hấp của cây.

* Cách tiến hành Chuyên đề về “S dung lớn, tiến hành dạy và h

- Tuần 1: các nội dung 1,2 - Tuần 2: các nội dung 3,4,5 - Tuần 3: nội dung 6 và t

Tuần Nội dung

1 Nội dung 1 và 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp liên môn trong dạy học nội dung sinh lý thực vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 68 - 74)