Quá trình trao đổi nước ở cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp liên môn trong dạy học nội dung sinh lý thực vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 74 - 79)

- Ngoài ra sự thốt hơi nước cịn tạo t độ thiếu bão hòa nhất định.

- Tham gia vào chu trình tuần nào nư hưởng đến chế độ mưa, thời tiết của t

Sự trao đổi nước ở thực vật” được phân chia y và học lớn và dạy trong 3 tuần:

i dung 1,2 i dung 3,4,5 i dung 6 và tổng kết

i dung Hoạt động của thầy và trò i dung 1 và 2 - GV yêu cầu HS tìm hiểu trư

dung này ở nhà.

- GV giảng cho HS trên l thức cơ bản về cấu tạo hóa h

trao đổi nước ở cây

o tế bào có một

n nào nước, ảnh a từng khu vực.

hân chia thành 3 nội

y và trò

u trước các nội

ng cho HS trên lớp các kiến o hóa học và tính

66

chất vật lý của nước.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau:

+ Câu hỏi 1: Thế nào là hiện tượng mao dẫn? Bản chất của hiện tượng mao dẫn? Mối liên quan giữa tiết diện mao quản và khả năng vận chuyển nước? Trình bày sự phù hợp giữa cấu tạo của thực vật với chức năng vận chuyển nước bằng hiện tượng mao dẫn?

+ Câu hỏi 2: Nước có đặc tính gì để tham gia vào việc điều hịa nhiệt độ? + Câu hỏi 3: Nước có thể tham gia vào các phản ứng hóa học nào? Cho ví dụ? (trùng ngưng và thủy phân)

+ Câu hỏi 4: Người ta đã sử dụng các phản ứng trùng ngưng và thủy phân chất hữu cơ trong Sinh học như thế nào? (điều chỉnh sự nảy mầm của hạt giống) - HS phải vận dụng các kiến thức về cấu tạo hóa học và tính chất vật lý của nước đã chuẩn bị ở nhà cũng như đã được GV cung cấp để trả lời các câu hỏi trên.

*Phần trả lời các câu hỏi trên đã có trong phần nội dung

2 Nội dung 3,4,5 - GV chia lớp ra làm 5 nhóm.

- Trong tuần này 3 nhóm đầu tiên sẽ nhận các nội dung, tiến hành làm cemina và trình bày trước lớp.

+ Nhóm 1: Nội dung 3 + Nhóm 2: Nội dung 4 + Nhóm 3: Nội dung 5

- Các nhóm sẽ trình bày nội dung trong khoảng thời gian 10 phút/nhóm và sau đó các HS trong các nhóm sẽ thảo luận để trả lời các câu hỏi của GV.

+ Câu hỏi 1: Sử dụng các kiến thức về áp suất thẩm thấu để giải thích hai hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa.

+ Câu hỏi 2: Tại sao cây thường rụng lá vào mùa đông?

3 Nội dung 6 - Hai nhóm cịn lại sẽ tiến hành làm cemina và trình bày các nội dung nhỏ trong nội dung 6 dưới sự phân công của GV

+ Nhóm 4: q trình thốt hơi nước + Nhóm 5: cơ chế điều hịa sự thốt hơi nước và ý nghĩa của sự thoát hơi nước. - Các nhóm sẽ trình bày nội dung trong khoảng thời gian 15 phút/nhóm và sau

68

đó các HS trong các nhóm sẽ thảo luận để trả lời các câu hỏi của GV.

+ Câu hỏi: Vì sao nói “thốt hơi nước là một thảm họa tất yếu”

- GV tổng kết toàn bộ chuyên đề.

2.5.2. Giáo án thực nghiệm

Bài 3: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức:

- So sánh được 2 cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ : Chủ động và bị động.

- Trình bày được vai trị của các nguyên tố đại lượng ,vi lượng .

- Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình trao đổi chất trong các cơ quan khác nhau của cây .

2. Về kỹ năng:

- Kỹ năng so sánh 2 cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ

- Kỹ năng quan sát, phân tích các hình vẽ về 2 con đường hấp thụ chất khống ở rễ.

3. Về thái độ:

Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường thông qua việc xác định được mối quan hệ giữa liều lượng phân bón cho cây với sinh trưởng của cây và điều kiện môi trường.

II. Phương pháp

+ Thuyết trình minh họa + Vấn đáp

III. Cơng cụ

Tranh vẽ SGK hình 3.1, 3.2a, 3.2b. IV. Tiến trình

Ổn định lớp học 1. Kiểm tra bài cũ

- Ý nghĩa của việc thoát hơi nước ở lá?

- Khí khổng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với sự đóng mở trong q trình thốt hơi nước của cây?

2. Vào bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1. Hoạt động 1

- GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK trang 17 và trả lời câu

hỏi: “Trình bày thí nghiệm và giải

thích hiện tượng”

- HS: trình bày thí nghiệm SGK ,từ đó rút ra nhận xét : “Khi ngâm bộ rễ vào dung dịch xanh metylen, các phân tử này hút bám trên bề mặt và dừng lại ở đó, khơng đi vào trong tế bào vì nó khơng cần cho cho tế bào

I. Sự hấp thu các nguyên tố khoáng 1. Cơ chế bám hút trao đổi

- Thí nghiệm: “Lấy một cây nhỏ còn

nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh metilen, một lúc sau lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2 (không màu). Quan sát dung dịch CaCl2, thì thấy dung dịch không màu chuyển sáng màu xanh.”

70 và do tính thấm hút của màng sinh chất.”

- GV giải thích về hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm: “Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2 thì các ion Ca2+ và Cl- sẽ bị hút vào rễ và đẩy xanh metylen ra ngoài và làm cho dung dịch có màu xanh (màu xanh của metylen).” Và đưa ra kết luận về cơ chế bám hút trao đổi.

- Bên cạnh đó GV có thể đưa thêm cho HS kiến thức về “quá trình phân phối theo cân bằng Donnan” để HS hiểu rõ hơn về cơ chế bám hút trao đổi: “Các ion phân phối cân bằng giữa môi trường trong và mơi trường ngồi tế bào rễ thông quan một màng ngăn cách. Màng này chỉ cho một số ion đi qua.”

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu:

“Bản chất cơ chế hút bám trao đổi? Vận dụng vào thực tiễn trồng trọt như thế nào?”

GV gợi ý rằng: khi lượng cation được rễ hấp thu nhiều thì lượng H+ được trả lại đất lá khá lớn, làm chua đất, như thế khi đất cung cấp dinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp liên môn trong dạy học nội dung sinh lý thực vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 74 - 79)