Thí nghiệm vận chuyển thụ động của CuSO4 và nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp liên môn trong dạy học nội dung sinh lý thực vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 47 - 50)

38

ơ chế hấp thu bị động? Theo cơ chế này, nư n những điều kiện gì?”

p thu bị động dựa theo gradient nồng độ chất tan: t tan trong dung dịch đất thấp hơn nồng độ chất tan trong t

m thấu vào rễ cây theo cơ chế thụ động. Nư năng nước cao đến nơi có thế năng nước th năng nước thấp vì nước ln được vận chuy

ên tục và phần lớn thốt ra ngồi qua q trình thốt h

được hấp thu trong điều kiện môi trường đ

u kiện mơi trường thiếu nước thì nước vào đư

bào lơng hút có bơm đặc biệt làm tăng nồng độ chất tan, tăng áp su

i dung “Hấp thụ thụ động” bài 3 “Trao đổi khoáng và nito

Quan sát thí nghiệm vật lý hình 2.6 và nhận xét dung d

Thí nghiệm vận chuyển thụ động của CuSO4 và nư

này, nước muốn hấp

t tan: nếu nồng t tan trong tế bào lông ng. Nước được vận c thấp hơn. Tế n chuyển từ rễ lên n thốt ra ngồi qua q trình thốt hơi

ng đất có độ ẩm

c vào được rễ cây t tan, tăng áp suất

i khoáng và nito ở

n xét dung dịch CuSO4 và

- Từ 0h đến 4 ngày dung dịch CuSO4 đi từ phễu vào chậu, H2O đi chậu vào phễu.. Ngày thứ 4 màu của dung dịch trong phễu và ngoài chậu là đồng nhất

- Từ 4 ngày đến 12 ngày tiếp theo mực dung dịch trong ống phễu bằng mực dung dịch trong chậu.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu nguyên nhân? (sử dụng kiến thức vật lí đã biết để giải thích).

Do nồng độ CuSO4 ở trong phễu cao hơn ngoài chậu  khuyếch tán từ phễu vào chậu.

(Cơ chế khuếch tán: các chất hịa tan đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp).

Khi dung dịch đồng nhất, thế năng của dung dịch trong ống phễu cao hơn thế năng của dung dịch ở chậu  thẩm thấu qua màng thấm.

(cơ chế thẩm thấu: là hiện tượng nước thấm qua màng từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).

Màng thấm tương tự màng tế bào  màng tế bào vận chuyển các chất theo cơ chế thụ động là khuếch tán và thẩm thấu.

Ví dụ 7: nội dung: “Ứng động không sinh trưởng” bài 24 “ Ứng động” Sinh học 11 nâng cao.

Khi GV giải thích cho HS về cơ chế của kiểu ứng động không sinh trưởng bằng các kiến thức về áp suất thẩm thấu.

Ứng động không sinh trưởng là sự vận động của các bộ phận của thực vật do các kích thích cơ học. Đó là sự vận động cụp lá, cụp cành ở các cây trong họ Trinh nữ, sự vận động của các cây bắt mồi (đóng nắp của cây nắp ấm). Sự vận động này diễn ra do kết quả của các tác động cơ học (sự đụng

40

chạm) đột ngột làm thay đổi nhanh chóng áp suất thẩm thấu của nhóm tế bào phồng đặc biệt là thể gối. Các nhóm tế bào này giảm đột ngột sức căng trương nước, do đó mất khả năng chống đỡ, dẫn đến sự cụp của lá, cành hoặc nắp. * Hiện tượng mao dẫn.

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng tự dâng lên cao trong các ống rỗng trên chiều cao của dung dịch. Nguyên nhân do bản thân trong chất lỏng có lực dính ướt (lực làm cho dung dịch giữ lại trên bề mặt các chất và sức căng bề mặt. Khi lực dính ướt lớn hơn sức căng bề mặt thì dung dịch được kéo lên trên bề mặt chất lỏng một khoảng.

Thí nghiệm. Nhúng thẳng đứng các ống thủy tinh hở hai đầu và có đường kính trong nhỏ (cỡ một vài milimet) vào trong cùng một chậu nước. Kết quả của nhiều thí nghiệm chứng tỏ rằng khi nhúng các ống có đường kính

nhỏ vào trong chất lỏng. Nếu thành ống bị dính ướt chất lỏng (ví dụ: ống thủy

tinh nhúng trong nước) thì mực chất lỏng trong ống sẽ dâng lên cao hơn so với mặt thoáng của chất lỏng bên ngồi. Đồng thời mặt thống chất lỏng trong ống có dạng gần giống mặt cầu lõm. Nếu thành ống khơng bị dính ướt chất

lỏng (ví dụ: ống thủy tinh nhúng trong thủy ngân) thì mực chất lỏng trong ống

sẽ hạ xuống thấp hơn so với mặt thống của chất lỏng bên ngồi. Đồng thời mặt thống chất lỏng trong ống có dạng gần giống mặt cầu lồi.

Đường kính trong của các ống càng nhỏ thì độ dâng cao hoặc hạ thấp càng lớn. Hiện tượng mức chất lỏng trong các ống có đường kính trong nhỏ

dâng cao hoặc hạ thấp hơn so với mặt thống bên ngồi các ống gọi là hiện

tượng mao dẫn. Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là các ống mao dẫn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp liên môn trong dạy học nội dung sinh lý thực vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 47 - 50)