1 Central Processing Unit, tƣơng đƣơng với ―bộ não‖ của máy tính
3.1. Khái quát chung về thông tin thu đƣợc
Trong quá trình tìm kiếm và xử lý dữ liệu, chúng tôi nhận thấy các thông tin về tự kỷ khá phong phú, đa dạng cả về số lƣợng và chất lƣơng thông tin. Thông tin đƣợc đăng tải từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều loại hình internet nhƣ báo điện tử, diễn đàn, blog, mạng xã hội, ngƣời đăng tải có cả tổ chức và các nhân nhƣ nhà báo, nhà chuyên môn,bác sĩ nhi khoa, bác sĩ tâm thần,bác sĩ thần kinh, nhà tâm lý, nhà giáo dục, cha mẹ trẻ tự kỷ, các bạn trẻ tuổi thanh thiếu niên, các bệnh viện, trung tâm giáo dục,trung tâm khám chữa bệnh, trƣờng chuyên biệt, v.v. Tuy nhiên, sự trùng lặp, sao chép lại bài viết cũng khơng ít làm hạn chế khả năng tìm kiếm thơng tin cho ngƣời truy cập. Các thông tin đƣợc đăng tải nhiều chỗ tùy tiện do khơng có cơ sở khoa học nào hay bất cứ một nghiên cứu thực chứng nào chứng minh mà vẫn tự do đăng tải, dƣờng nhƣ thông tin cũng chạy theo thị hiếu của cộng đồng đó là cần tìm hiểu lí giải thắc mắc, khám xét, chữa trị tự kỷ. Khơng ít thơng tin trên mạng internet lạm dụng thị hiếu của cộng đồng để trục lợi, quảng cáo, mua bán những sản phẩm (thuốc, thực phẩm), dịch vụ (điều trị).
Bằng việc sàng lọc và phân tích thơng tin, chúng tơi chia thơng tin thành 6 nhóm liên quan đến vấn đề tự kỷ. Sau đây, là kết quả tổng hợp các thông tin từ internet về mặt nội dung của thông tin đƣợc chúng tôi minh họa trên hai biểu đồ thể hiện số lƣợng và cơ cấu.
42
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ số lượng thông tin chi tiết về RLTK trên internet phân loại theo các lĩnh vực
561 315 315 353 74 0 100 200 300 400 500 600
Triệu chứng Nguyên nhân Điều trị Dịch vụ
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ cơ cấu thông tin về RLTK trên internet
43.05%24.17% 24.17% 27.09% 5.68% Triệu chứng Nguyên nhân Điều trị Dịch vụ
Qua các số liệu của biểu đồ 3.1 và biểu đồ 3.2, chúng ta thấy đƣợc thông tin về triệu chứng tự kỷ đƣợc đƣa ra nhiều nhất và chiếm đa số trong các thông tin trên mạng truyền thông internet với số lƣợng là
561thông tin chi tiết chiếm 43,5%. Điều này dễ dàng lý giải vì cộng đồng xã hội ngày càng ý thức rõ hơn về ảnh hƣởng của RLTK đối với trẻ em và vị thành niên.
Đây trở thành mối lo ngại của tồn thể cộng đồng, bất cứ ai có con em trong lứa tuổi trẻ em và vị thành niên đều có thể băn khoăn nghi ngại về những biểu hiện của con em mình. Câu hỏi họ đặt ra là ―Liệu con em
mình có bị tự kỷ khơng?‖ và những thông tin phản hồi lại họ là một khối
lƣợng lớn những triệu chứng vể RLTK đƣợc đƣa ra từ internet.
Do RLTK là một rối loạn phổ, nên những triệu chứng ở mỗi cá thể là rất khác nhau, bên cạnh đó, rối loạn này cịn đi kèm với những bệnh tật và hội chứng khác. Điều đó làm những thơng tin về triệu chứng trở nên quá phức tạp khó nắm bắt, khó xác định cho ngƣời truy cập thơng tin. Đứng thứ hai về số lƣợng thông tin chi tiết thuộc về vấn đề phƣơng pháp trị liệu cho RLTK với số lƣợng 353 thông tin chi tiết chiếm 27,09% tổng số thông tin chi tiết. Lí giải cho hiện tƣợng này, chúng tơi cho rằng đây là đây là vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt thứ hai của các phụ huynh có con tự kỷ theo sau thắc mắc ―con tơi có triệu chứng tự kỷ hay không‖ là thắc mắc ― con tôi bị tự kỷ thì chữa trị bằng phƣơng cách nào?‖. Nắm bắt đƣợc tâm lý và nhu cầu của phụ huynh có con bị RLTK, các nhà báo và những ngƣời đăng bài nói chung, những nhà chun mơn, những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực tự kỷ... đã ra sức tìm kiếm, dịch thuật để đƣa ra những phƣơng cách điều trị tự kỷ nhằm đáp ứng cho nhu cầu tìm hiểu của phụ huynh có con em bị RLTK và đáp ứng cho cộng đồng nói chung. Đứng thứ ba về số lƣợng thơng tin chi tiết thuộc về vấn đề nguyên nhân của rối loạn tự kỷ với 315 thông tin chi tiết chiếm 24,17% tổng số thơng tin chi tiết. Nhƣ vậy, có thể nói mối quan tâm đặc biệt thứ ba của các phụ huynh có con em bị RLTK là thắc mắc về ―nguyên nhân tại sao con tôi bị RLTK?‖. Đây cũng là mối băn khoăn nhức nhối hàng đầu của những chuyên gia nghiên cứu về RLTK, bởi theo họ, nếu tìm ra nguyên nhân
44
đích xác của RLTK thì sẽ tìm ra đƣợc phƣơng cách hiệu quả nhất để chữa trị. Rất nhiều bài viết đề cập đến các nghiên cứu đã hồn thành hoặc đang cịn dang dở, tiếp tục nghiên cứu của các chun gia nhằm mục đích tìm ra câu trả lời nguyên nhân của tự kỷ.
Cuối cùng, đứng thứ tƣ về số lƣợng thông tin chi tiết là các dịch vụ dành cho trẻ mắc RLTK với 74 thông tin chi tiết chiếm 5,68% tổng số thông tin. Số lƣợng thơng tin ít ỏi nhất này đã nói lên hiện trạng thiếu thốn về dịch vụ khám chữa chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ tại Việt Nam hiện nay. Con số cũng nói lên sự chật vật, chạy vạy tìm kiếm nơi khám chữa của các phụ huynh có con em tự kỷ. Bởi rất nhiều tỉnh thành khơng có nơi khám chữa hay chăm sóc giáo dục. Các dịch vụ nói trên chủ yếu chỉ có ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Phụ huynh ở cả nƣớc phải đổ dồn về hai thành phố này nếu muốn chữa trị cho con hoặc từ bỏ khám chữa vì khơng có điều kiện. Vài năm trở lại đây, bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Thái Bình (khu vực miền Bắc), bệnh viện Nhi Nghệ An, Đà Nẵng (khu vực miền Trung) mới thành lập khoa tự kỷ (chung với phục hồi chức năng, thần kinh và tâm bệnh) và cử bác sĩ, tâm lý, giáo viên đi học. Do đó trình độ chẩn đốn đánh giá của các bệnh viện tuyến dƣới này vẫn còn rất non yếu gây nên nhiều vấn đề bất cập.