KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet (Trang 94 - 97)

1 Central Processing Unit, tƣơng đƣơng với ―bộ não‖ của máy tính

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Sau quá trình tìm hiểu và đánh giá thông tin về tự kỷ trên phƣơng tiện truyền thông internet, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Các thông tin về tự kỷ trên internet rất đa dạng và phong phú cả về số lƣợng và chất lƣợng, đề cập đến mọi khía cạnh của tự kỷ. Cụ thể hơn, kết quả thống kê và đánh giá cho thấy có rất nhiều thơng tin sai và không rõ đúng sai, và nhiều thông tin mâu thuẫn và trái chiều nhau tồn tại. Điều này phù hợp với giả thuyết mà đề tài đƣa ra.

- Thông tin về tự kỷ trên internet đƣợc đăng tải dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ báo điện tử, trang web của tổ chức, diễn đàn, blog, mạng xã hội (chủ yếu là Facebook), trang chia sẻ video (Youtube). Ngƣời đăng tải có cả tổ chức và các nhân nhƣ nhà báo, nhà chuyên môn, bác sĩ nhi khoa, bác sĩ tâm thần, bác sĩ thần kinh, nhà tâm lý, nhà giáo dục, cha mẹ trẻ tự kỷ, các bạn trẻ tuổi thanh thiếu niên, các bệnh viện, trung tâm giáo dục,trung tâm khám chữa bệnh, trƣờng chuyên biệt, v.v.

- Tuy nhiên, sự trùng lặp, sao chép lại bài viết cũng khơng ít làm hạn chế khả năng tìm kiếm thơng tin cho ngƣời truy cập. Các thơng tin đƣợc đăng tải nhiều chỗ tùy tiện do khơng có cơ sở khoa học nào hay bất cứ một nghiên cứu thực chứng nào chứng minh mà vẫn tự do đăng tải, dƣờng nhƣ thông tin cũng chạy theo thị hiếu của cộng đồng đó là cần tìm hiểu lí giải thắc mắc, khám xét và điều trị tự kỷ. Ngồi những thơng tin đƣa ra không dựa vào cơ sở khoa học nào hoặc khơng trích dẫn nguồn tƣ liệu để chứng minh độ tin cậy, cũng có một số thơng tin chính xác đƣợc phản ánh. Các thơng tin có tính chun mơn cao thƣờng đƣợc các chuyên trang về tự kỷ phản ánh ví dụ nhƣ trang web tretuky.com.

- Khơng ít thơng tin trên mạng internet lạm dụng thị hiếu của cộng đồng để trục lợi, quảng cáo, mua bán những sản phẩm (thuốc, thực phẩm), dịch vụ (điều trị).

- Hiện nay, thuật ngữ ―tự kỷ‖ bị sử dụng sai tình huống, biến tƣớng thành ngôn ngữ của thanh thiếu niên để ám chỉ những ngƣời có trạng thái tâm lý tiêu cực buồn rầu, hành vi kì quặc hoặc ngƣời có nhu cầu muốn cơ đơn một mình. Trên các trang mạng xã hội nhƣ Face book, các diễn đàn rất thịnh hành hiện tƣợng này.

- Các nội dung đƣợc đề cập đến nhiều nhất là triệu chứng tự kỷ, nguyên nhân tự kỷ và phƣơng pháp điều trị tự kỷ. Cịn nội dung ít đƣợc đề cập đến là dịch vụ cho trẻ tự kỷ.

- Các thông tin về tự kỷ trên các trang web tổ chức về tự kỷ đƣợc đăng nhiều nhất, dẫn thứ hai về số lƣợng thông tin là blog cá nhân, tiếp theo là báo điện tử, cuối cùng là mạng xã hội. Các thông tin đƣợc đăng tải theo chiều rộng và dàn trải thƣờng xuất hiện trên các báo điện tử, chúng thƣờng đƣợc các nhà báo ít có chun mơn về tự kỷ tổng hợp đƣợc nên thơng tin có độ chính xác chƣa cao, trừ khi các bài báo là kết quả trả lời phỏng vấn của các chuyên gia có kinh nghiệm, hoặc là bài dịch từ tạp chí nƣớc ngồi. Đặc biệt là các bài viết có hệ thống, có chủ đề từ các trang web chuyên về tự kỷ thì số lƣợng thơng tin cực kì phong phú và chất lƣợng thông tin tƣơng đối cao do đƣợc trích dẫn từ các nghiên cứu của các trƣờng đại học, bệnh viện nổi tiếng trên thế giới. Các thông tin đƣợc các diễn đàn đăng tải thƣờng là các câu hỏi đáp tự phát của các phụ huynh có con em tự kỷ hoặc những ngƣời có liên quan nên thơng tin bị chia cắt vụn vặt, khó theo dõi, tính kinh nghiệm và tính cá nhân trong các thơng tin trên các diễn đàn đƣa ra còn khá cao, ngoại trừ một số diễn đàn chuyên bàn về tự kỷ thì số lƣợng và chất lƣợng thông tin có cao hơn. Chƣa kể đến việc sử dụng sai, lạm dụng thuật ngữ tự kỷ của một số diễn đàn gây sự nhầm lẫn, ảnh hƣởng xấu đến nhận thức của cộng đồng.

96

Tƣơng tự nhƣ vậy với đại đa số thông tin đƣợc đăng tải trên Facebook, trang mạng xã hội lớn nhất ở Việt Nam hiện nay, thì những thơng tin về tự kỷ hoàn toàn sai lệch, bị lạm dụng nhƣ một thứ ngôn từ gây sốc, gây ấn tƣợng hay hiểu theo ý nghĩa hạn hẹp về tính tự kỷ. Do vậy, những thông tin về tự kỷ trên Facebook hầu khơng mang lại lợi ích về mặt nhận thức cho cộng đồng thậm chí gây nhiều tác hại, cụ thể chúng tơi sẽ đề cập ở phần. Blog cá nhân thƣờng là các trang web của các nhà chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực tự kỷ nên thông tin từ các trang blog này thƣờng bài bản, có tính chun sâu hoặc có thể là những thơng tin đƣợc biên dịch từ tƣ liệu nƣớc ngồi. Bên cạnh đó cũng có nhiều trang blog của cá nhân khơng có hiểu biết về tự kỷ, những trang này thƣờng khơng bàn gì đến các vấn đề chuyên môn của lĩnh vực tự kỷ mà chỉ sử dụng thuật ngữ này với cách tƣơng tự trên các trang facebook mà thơi. Nhƣ vậy, có thể nói ở bất cứ loại hình internet nào, thơng tin cũng đều có tính hai mặt của nó, khơng có bất cứ nguồn thơng tin nào đáng tin cậy hoàn toàn mà chúng chỉ đóng vai trị cho ngƣời truy cập tham khảo để tự so sánh, tổng hợp, phân tích và tự lựa chọn thơng tin đúng cho mình.

- Vẫn cịn tồn tại các quan niệm sai hồn tồn về nguyên nhân gây ra tự kỷ, mặc dù số lƣợng không nhiều, cụ thể là các nguyên nhân do sự ni nấng, chăm sóc, giáo dục và tình cảm của cha mẹ, hay nguyên nhân bị tự kỷ là do xem tivi hay internet nhiều.

- Có rất nhiều phƣơng pháp điều trị tự kỷ đƣợc giới thiệu trên internet nhƣng không cụ thể, rõ ràng, khơng có cơ sở nghiên cứu thực chứng hiệu quả của phƣơng pháp đó, khơng có hƣớng dẫn sử dung phƣơng pháp. Thậm chí cịn tồn tại những phƣơng pháp không hiệu quả nhƣng vẫn đƣợc đăng tải trên mạng internet gây ảnh hƣởng đến cộng đồng nhƣ phƣơng pháp oxy cao áp, châm cứu, cấy chỉ v.v.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)