Phân tích thơng tin về những vấn đề phát triển của rối loạn tự kỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet (Trang 53 - 54)

1 Central Processing Unit, tƣơng đƣơng với ―bộ não‖ của máy tính

3.2.3. Phân tích thơng tin về những vấn đề phát triển của rối loạn tự kỷ

Các dấu hiệu nhận biết cũng đƣợc đề cập khá nhiều với số lƣợng là 57 thông tin chiếm 10,16% tổng số thông tin về triệu chứng. Đây là những triệu chứng xuất hiện sớm và mang tính đặc trƣng của RLTK đƣợc mơ tả gắn với các hoạt động của trẻ tự kỷ tại gia đình để giúp họ dễ dàng nhận biết khả năng con bị RLTK và đƣa trẻ đi khám nhƣ: khơng thích ơm bế, khơng nhìn vào mắt bố mẹ khi chơi, khi nói chuyện, thích quảng cáo trên tivi, khơng hiểu lời nói, khơng làm theo yêu cầu của ngƣời thân, không chủ động chỉ hay khoe cái gì cho ngƣời khác biết, nhìn mê mải vào quạt trần hay những vật quay trịn, chơi khơng đúng cách thơng thƣờng (không đẩy ô tô mà chỉ lật ngửa lên quay bánh xe, gõ ấm cốc vào nhau, xếp đồ chơi thẳng hàng...), vẫy tay, đi nhƣ múa ba lê, hay cáu kỉnh khi thay đổi thói quen sinh hoạt...Các thơng tin này rất có ích và dễ hiểu đối với phụ huynh và cộng đồng, tuy nhiên nhiều khi chúng sa đà, tản mạn, đi vào chi tiết hoặc bị sai lệch gây nhầm lẫn, bối rối cho ngƣời truy cập.

3.2.3. Phân tích thơng tin về những vấn đề phát triển của rối loạn tự kỷ kỷ

Ngoài ba suy yếu cốt lõi, những vấn đề phát triển cũng đƣợc đề cập đến tƣơng đối nhiều với 57 thông tin chiếm 10,16% tổng số thông tin cho thấy trẻ TK gặp rất nhiều vấn đề mà phụ huynh và cộng đồng cần có hiểu biết để xử trí và thích nghi nhƣ: chậm phát triển trí tuệ, giảm trí thơng minh, chậm phát triển vận đơng thơ(ví dụ: đi lại khơng tự nhiên.), chậm phát triển vận động tinh(ví dụ: khó viết chữ), rối loạn cảm giác nhƣ tăng cảm giác khiến trẻ có xu hƣớng né tránh tiếp xúc cảm giác đó, hoặc sợ hãi, hoặc cố gắng tạo cảm giác cân bằng (ví dụ: chuyển động theo nhịp điệu tạo cân bằng cảm giác tiền đình, bịt tai và tự tạo âm át lại tiếng động gây sợ hãi tạo cân bằng thính giác), ít khả năng nhận biết và bắt chƣớc, thiếu khả năng suy xét, ít khả năng chăm sóc bản thân, hành vi kỳ quặc và nói nhảm, rối loạn tiêu hóa táo bón hoặc tiêu chảy, rối loạn giấc ngủ khó

54

ngủ, thức đêm, rối loạn nhai tạp Pica, suy yếu trƣơng lực cơ từ mức trung bình đến nặng, khó tập trung, tăng hoặc giảm hoạt động, gây hấn với ngƣời khác hay chính mình, hành vi tự kích thích, v.v. Đây là những vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)