Phân tích thơng tin về triệu chứng tương tác xã hội, giao tiếp và hành vi sở thích của rối loạn tự kỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet (Trang 46 - 53)

1 Central Processing Unit, tƣơng đƣơng với ―bộ não‖ của máy tính

3.2.1. Phân tích thơng tin về triệu chứng tương tác xã hội, giao tiếp và hành vi sở thích của rối loạn tự kỷ

tiếp và hành vi sở thích của rối loạn tự kỷ

Các thông tin về Tương tác xã hội của trẻ tự kỷ có số lượng lớn nhất với 115 thông tin chi tiết chiếm 20,50% tổng số thông tin về triệu chứng. Một số thơng tin chính chúng tơi thu thập được như sau:

Trẻ thƣờng thích chơi một mình khơng muốn tiếp xúc hay chơi với ngƣời khác [0.01.05]1; Ít quan tâm đến bố mẹ [0.01.01]; Khơng biết lạ quen [0.01.01]; Khi bé từ 3-4 tuổi, khơng biết cƣời nói [0.01.01]; Trẻ tỏ ra rất ngoan bố mẹ đặt đâu nằm đấy, trẻ khơng có biểu hiện khóc địi theo ngƣời thân quen. Khi đƣợc bế trẻ tỏ ra cứng đờ, khơng có trƣơng lực cơ mà mặt không hề biểu lộ một cảm xúc nào [0.01.05]; Bé ngoan quá đôi khi cũng là dấu hiệu đáng ngại [0.04.03]; Tƣơng tác xã hội của trẻ tự kỷ thƣờng tách biệt, xa lánh và không quan tâm đến ngƣời khác, trẻ ứng xử vụng về hoặc khơng biết cách ứng xử trong các tình huống xã hội

[0.04.02].

Nói chung, trẻ tự kỷ vẫn có thể biểu lộ cảm xúc vui, sợ, giận dữ… nhƣng cách thể hiện có khuynh hƣớng cực đoan. Nét mặt thƣờng khơng diễn tả ý nghĩa. Một số trẻ hầu nhƣ thể hiện nét mặt vô cảm [0.04.02]; Trẻ khơng giao tiếp, khơng biểu hiện tình cảm ngay cả với mẹ (khơng hề bám mẹ) [0.01.01].

Suy kém về những tƣơng tác cơ thể, cử chỉ điệu bộ, ánh mắt, nét mặt nhƣ: Kém tiếp xúc mắt, né tránh ánh mắt. Trẻ khơng dùng ngón trỏ để chỉ các đồ vật trẻ cần hoặc quan tâm [0.02.09]; Khơng có các giao tiếp khơng lời nhƣ gật đầu, lắc đầu, xua tay [0.01.01]; Trẻ có thể đẩy, kéo tay, nắm tay ngƣời khác đặt vào thứ trẻ muốn [ 0.03.04]; Trẻ cũng không tham gia các trị chơi bắt chƣớc, khơng có khả năng bắt chƣớc làm theo những việc làm của bố mẹ nhƣ những trẻ bình thƣờng vẫn làm. Đặc biệt,

1 0.01.05 tƣơng ứng với code ―0.01.05. datviet.vn‖, tức là thông tin này đƣợc lấy từ một bài viết từ trang web thơng tin http://www.datviet.vn. Bảng mã code đƣợc trình bày ở Phụ lục 1. trang web thông tin http://www.datviet.vn. Bảng mã code đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.

trẻ không hiểu đƣợc ý nghĩa của những cử chỉ, điệu bộ của ngƣời lớn [0.04.02]; Khi đƣợc bế trẻ tỏ ra cứng đờ, khơng có trƣơng lực cơ mà mặt không hề biểu lộ một cảm xúc nào [0.01.05].

Trẻ tự kỷ thiếu hụt quan hệ bạn bè nhƣ: Trẻ bình thƣờng khi 9-10 tháng tuổi nếu ở cạnh trẻ khác thƣờng có động thái làm quen nhƣ cƣời, chạm vào bạn, xin - cho đồ chơi hay thức ăn; nếu thấy thích thú điều gì thì muốn chia sẻ với ngƣời khác (nhƣ khoe áo đẹp)... nhƣng trẻ tự kỷ không thế [0.01.01].

Trẻ tự kỷ thiếu chia sẻ với ngƣời khác về mối quan tâm, sở thích, cảm xúc nhƣ: Khơng có khả năng chia sẻ vui thích [0.02.09]; Ít khi bộc lộ cảm xúc, thƣờng tỏ ra vô hồn, khơng chú ý hay quan tâm đến những gì xung quanh mình. Có những khi trẻ thƣờng cƣời một mình. Ít khi tỏ ra sung sƣớng hay thích thú với thứ gì [0.01.05]; Trẻ tự kỷ thƣờng thích chơi một mình [0.01.03].

Trẻ tự kỷ thiếu tƣơng tác qua lại với ngƣời khác nhƣ: Không biết luân phiên, lần lƣợt [0.02.09]; Không đáp ứng khi đƣợc gọi tên [0.02.09]; Không chủ động khởi đầu một hoạt động tƣơng tác, không tiếp nhận, thờ ơ với tƣơng tác của ngƣời khác. [0.01.05].

Các thông tin về hành vi sở thích của trẻ tự kỷ có số lượng nhiều thứ hai với 93 thông tin chi tiết chiếm 16,57% tổng số thông tin về triệu chứng của tự kỷ. Một số thơng tin chính chúng tơi thu thập được như sau:

Trẻ tự kỷ có hành vi sở thích giới hạn, rập khn, lặp lại

Các hành vi tự gây tổn thƣơng nhƣ tự đánh mình (một nghiên cứu tiến hành năm 2007 cho biết có tới 30% trẻ bị bệnh tự kỷ có hành vi này) [0.02.04].

Hành vi bất thƣờng (đánh hơi đồ ăn thức uống, đồ vật trƣớc khi ăn hay tiếp xúc). Có khi trẻ cƣời sằng sặc kéo dài, hoặc khóc lóc khơng dừng đƣợc (xen lẫn những giai đoạn mệt lả hay kích động hành vi). Ngồi ra,

48

trẻ cũng hay cƣời ngây ngô vô cớ, vùng chạy bất chợt, hành vi kỳ quặc, dị hợm, gây hấn với ngƣời thân [0.04.03].

Trẻ thao tác trên đồ vật, đồ chơi không theo các cơ năng thơng thƣờng của món đồ đó, mà nhƣ để thỏa mãn sự kích thích của các giác quan. Trẻ có thể kiên trì làm đi làm lại các thao tác xếp đồ vật thành hình dài, xếp chồng đồ vật lên nhau hoặc xoay một món đồ để nó xoay trịn. Trẻ cũng có thể làm đi làm lại những việc nhƣ dội nƣớc bồn cầu hoặc liên tục tắt mở các bóng đèn [0.02.30].

Ở trẻ tự kỷ, những biểu hiện cảm xúc thƣờng diễn ra có sự trái ngƣợc nhau, bé có thể khóc hay cƣời vơ cớ, hoặc la hét khó kiểm sốt. Đặc biệt, tiếng hét của trẻ tự kỷ rất khác thƣờng, rất chói tai [0.02.30].

Trẻ làm việc gì đó mà khơng thơng qua những điều suy nghĩ, chẳng hạn nhƣ lao mình nhƣ tên bắn vào xe cộ trên đƣờng giao thông [0.03.04]

Hành vi sở thích thiếu linh hoạt

Trẻ khó thay đổi thói quen hằng ngày nhƣ chỉ thích ăn vài loại thức ăn, từ nhà đến trƣờng qua con đƣờng quen thuộc. Nếu thay đổi thói quen đó trẻ dễ nổi cáu, la hét để phản đối…[0.02.09].

Trẻ tự kỷ có biểu hiện lo lắng nhƣ hốt hoảng và bấn loạn khi bị tách lìa khỏi cha mẹ và nhà cửa; khơng chịu đến nhà trẻ hay trƣờng mẫu giáo; bồn chồn và dễ bực bội; ngủ không yên và có ác mộng...[0.02.09]. Khi ngƣời chăm sóc thay đổi quần áo, đồ ăn trẻ có thể khóc thét và ăn vạ…[0.01.05].

Quá chú ý vào một vật, ý tƣởng, hành động hay một ngƣời nào đó [0.01.01].

Khó chấp nhận thay đổi trong lễ thói hằng ngày [0.01.01].

Tác phong lặp đi lặp lại: Trẻ tự kỷ rất máy móc, chẳng hạn nếu mẹ dẫn đi nhà trẻ nếu vịng qua một cái cột điện thì lần sau nhất thiết cũng phải đi nhƣ vậy. Nếu phải thay đổi, trẻ sẽ phản ứng dữ dội nhƣ gào khóc,

cắn cấu. Trẻ tự kỷ cũng hay có các hành vi lặp đi lặp lại nhƣ vê tay, vặn tay, vặn ngƣời, nhón chân [0.01.01].

Các hành vi lặp lại và bất thƣờng bao gồm: Các hành vi rập khn với các vận động khơng có mục đích nhƣ vỗ tay, quay đầu hay đung đƣa cơ thể. Các hành vi cƣỡng bức thƣờng theo một quy tắc nào đó, ví dụ trẻ sắp xếp đồ chơi của chúng theo một đƣờng thẳng. Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ nhƣ trẻ khơng muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cƣỡng lại sự can thiệp của ngƣời khác đối với việc chúng đang làm. Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm nhƣ chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày [0.02.04].

Sợ chỗ lạ, ngƣời lạ, vật lạ [0.02.08].

Từ chối quyết liệt một cách bất thƣờng khi phải thay đổi thói quen sinh hoạt hoặc những điều quen thuộc hằng ngày [0.02.08].

Trẻ thƣờng khó, thậm chí khơng chịu tiếp xúc với trẻ cùng trang lứa, hoặc có những hành vi kỳ dị, khác thƣờng, phản ứng mãnh liệt thái quá, làm trẻ khác lo hãi [0.04.03].

Những trẻ tự kỷ có khuynh hƣớng định hình - định tính mọi việc có liên quan đến mình. Có thể đây là nhu cầu tối cần thiết nhằm duy trì một trật tự, một môi trƣờng chung quanh y hệt nhƣ cũ để tự thỏa mãn và có cảm giác an tồn. Vì vậy, trẻ có thể phản ứng mãnh liệt nếu ai đó lấy đi một món đồ chơi kỳ dị, cái gối cũ, một cái áo sờn rách… của nó. Sự thay đổi kiểu tóc, quần áo của ngƣời trực tiếp chăm sóc cũng có thể gây ra phản ứng nhƣ trên [0.04.03].

Nhiều trẻ hay xếp đồ chơi và vật dụng thành hàng dài và rất khó chịu, nếu nhƣ trật tự này bị thay đổi. Hiện tƣợng này gặp ở trẻ tự kỷ có chậm phát triển trí tuệ nhiều hơn gấp hai lần so với trẻ tự kỷ có trí thơng

50

minh bình thƣờng. Hầu hết trẻ tự kỷ đều chống lại việc học và thực hành một hoạt động mới [0.04.02].

Khi lớn lên, trẻ có thể có các hành vi mang tính ám ảnh, chẳng hạn hỏi đi hỏi lại cùng một câu hỏi, hay sờ đụng vào một số đồ vật nào

đó…[0.04.02].

Các hành vi mang tính nghi thức, thúc ép thƣờng xảy ra ở trẻ tự kỷ không bị chậm phát triển trí tuệ hơn là trẻ có trí tuệ kém [0.04.02].

Có những sự gắn bó bất thƣờng: Trẻ có thể có những gắn bó đặc biệt với một số đồ vật nào đó mà trẻ thích. Chẳng hạn nhƣ con búp bê, quả bóng, hình siêu nhân…trẻ lúc nào cũng mang nó theo bên cạnh mình. Và nếu nhƣ ai lấy vật đó của trẻ thì trẻ sẽ vơ cùng giận giữ. Thậm chí, trẻ có thể la hét, và phản kháng lại một cách không thân thiện. Nếu nhƣ vật này không đƣợc trả lại, trẻ sẽ quay sang tìm một vật khác thay thế [0.04.02].

Đối với một đứa trẻ mắc tự kỷ, tuân thủ cứng nhắc những việc làm theo thói quen và một lịch trình là điều quan trọng. Khơng làm theo thời biểu ở trƣờng hoặc xê dịch, di chuyển một đối tƣợng ra khỏi vị trí quen thuộc có thể gây ra một cơn giận dữ. Đôi khi trẻ cho thấy cần phải nói chuyện về cùng một chủ đề cứ lặp đi lặp lại (ví dụ, nói về khủng long hoặc ô tô, hay là về domino...) [0.03.04].

Trẻ tự kỷ hay có cử động bất thƣờng và những kiểu hành vi lặp lại nhƣ: Đi nhón năm ngón chân [0.01.01]. Các hành vi rập khn với các vận động khơng có mục đích nhƣ vỗ tay, quay đầu hay đung đƣa cơ thể [0.02.04]. Ở những trẻ này, thƣờng xuất hiện những động tác đƣợc thực hiện lặp đi lặp lại thành nhịp (gật đầu liên tục, đập cằm xuống bàn, lắc lƣ thân mình, vặn xoắn tay chân, nhấp nháy mắt) [0.04.03]. Trẻ có những thói quen bất thƣờng nhƣ: cắn móng tay, cắn tóc, cào tay lên tƣờng khi giận giữ. Các thói quen này thƣờng gặp ở trẻ tự kỷ chậm phát triển trí tuệ và những trẻ có thói quen xoay vịng trịn mà khơng chóng mặt [0.04.02].

Hành vi mang tính chất miễn cƣỡng: Các hành vi mang tính nghi thức, thúc ép ở trẻ tự kỷ thƣờng liên quan đến những thông lệ cứng nhắc nhƣ: từ chối ăn một loại thức ăn nào đó; hoặc những hành vi có tính rập khuôn, lặp đi lặp lại (VD: vung vẩy hai cánh tay, hoặc đƣa bàn tay lên gần mặt rồi xoắn vặn hoặc bật bật các ngón tay…) [0.02.30].

Trẻ hay nhăn nhó, vỗ đập cánh tay, xoắn vặn bàn tay, đi nhón gót, chạy chúi đầu về phía trƣớc, nhảy, đi đều bƣớc, lắc lƣ hoặc đu đƣa thân mình, xoay đầu hoặc đập đầu xuống đất, vào tƣờng [0.02.30].

Một đứa trẻ mắc tự kỷ có thể bỏ ra hàng giờ lặp lại các chuyển động tƣơng tự, có thể tự xoay trịn ngƣơì, quay xốy trịn một cây bút bi hoặc phát ra một âm thanh hết lần này đến lần khác [0.03.04].

Các thông tin về giao tiếp của trẻ tự kỷ có số lượng nhiều thứ ba với 86 thông tin chi tiết chiếm 15,32% tổng số thông tin về triệu chứng của tự kỷ. Một số thơng tin chính chúng tơi thu thập được như sau:

Trẻ tự kỷ chậm nói hoặc khơng nói

Trẻ tự kỷ nói khó khăn hoặc rất ghét nói [0.02.08]; Nhiều trẻ tự kỷ ít bập bẹ trong năm đầu tiên. Nhiều trẻ gần nhƣ câm nín cho đến 5 tuổi. Khoảng 1/2 trẻ tự kỷ sẽ bị câm nín suốt đời [0.04.02]; Trẻ khơng có ngơn ngữ hoặc có một loại ngơn ngữ riêng kỳ dị, hầu nhƣ không phải dùng để giao tiếp với mọi ngƣời. Chính vì thế mà có thể nhầm trẻ tự kỷ với trẻ điếc - câm khi chƣa đo khám thính giác [0.01.09].

Trẻ tự kỷ khơng có khả năng khởi đầu và duy trì hội thoại.

Một số ít trẻ tự kỷ có thể nói về điều trẻ quan tâm, nhƣng một khi ngƣời lớn đáp ứng và bắt đầu nói chuyện với trẻ thì trẻ lại bỏ dở và rút khỏi cuộc nói chuyện ấy [0.04.02]. Một số trẻ có khả năng nói, nhƣng thiếu khả năng dùng ngơn ngữ một cách có ý nghĩa để giao tiếp. Những ngƣời khác không thể dùng ngôn ngữ nói để giao tiếp, nhƣng có thể giao tiếp với ngôn ngữ viết hoặc đánh máy, ngôn ngữ ký hiệu của Mỹ, thẻ hình ảnh, hoặc nhờ vào các thiết bị truyền thông kỹ thuật số.

52

Trẻ tự kỷ có lời nói lặp lại định hình

Trẻ có nói nhƣng đảo lộn cấu trúc câu, hoặc ngơn ngữ rập khuôn trùng lặp (ngƣời lớn hỏi gì, trẻ khơng trả lời đƣợc mà lặp lại chính câu hỏi) [0.01.01].

Trẻ tự kỷ có 2 mẫu nhại lời cơ bản: nhại lời ngay lập tức và nhại lời trì hỗn. Có những trẻ thƣờng phát ra những âm thanh kỳ lạ, trẻ thích lặp đi lặp lại một số âm thanh quen thuộc [0.01.05].

Nếu trẻ phát triển lời nói, thƣờng lời nói cũng sẽ có bất thƣờng. Nhiều trẻ nói vơ nghĩa, nói vẹt. Trẻ có thể nhại lại lời nói của ngƣời khác một cách chính xác, nhƣng thƣờng ít hoặc chẳng hiểu đƣợc ý nghĩa của chúng. Nhại lời, có thể khiến câu cú bị méo mó và rời rạc. Một số trẻ có thể sao lại chính xác những cụm từ của ngƣời khác nói, đơi khi nhại đúng cả âm sắc giọng nói [0.02.30].

Trong giai đoạn đầu của sự phát triển ngơn ngữ, trẻ có thể có hiện tƣợng hốn đổi đại từ nhân xƣng. Giọng nói có thể giống robot, đặc trƣng bởi sự đơn điệu, phẳng lặng, không thay đổi, ít nhấn giọng và khơng diễn cảm [0.02.30].

Nhìn chung các thơng tin về ba suy yếu cốt lõi của tự kỷ bao gồm tƣơng tác xã hội, giao tiếp và hành vi sở thích đƣợc đề cập tƣơng đối đầy đủ. Tuy nhiên, chúng bị chia cắt nhỏ lẻ, vụn vặt và thiếu tính hệ thống ở rất nhiều bài viết gây ra hiểu biết phiến diện cho ngƣời đọc. Do RLTK là rối loạn có tính phổ nên triệu chứng cụ thể là rất khác nhau ở những cá thể khác nhau. Các nhóm tự kỷ thuộc các phân loại khác nhau cũng có triệu chứng khác nhau. Mức độ tự kỷ nặng hay nhẹ cũng ảnh hƣởng rõ rệt đến triệu chứng. Chính vì vậy, một triệu chứng có thể đúng cho một số trƣờng hợp mà không phải là mọi trƣờng hợp. Do vậy, việc các phụ huynh nói riêng hay cộng đồng nói chung nhận biết triệu chứng tự kỷ ở một đứa trẻ cần lƣu ý cả hai cách tiếp cận đó là: tiếp cận chung theo ba suy yếu cốt lõi và tiếp cận riêng theo đặc tính cá nhân của trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)