1 Central Processing Unit, tƣơng đƣơng với ―bộ não‖ của máy tính
3.2.4. Phân tích thơng tin về những khả năng đặc biệt của rối loạn tự kỷ
Nhờ có mạng internet, các thơng tin này đã đến đƣợc với cộng đồng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, chúng mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê những vấn đề phát triển có thể gặp phải mà chƣa đƣa ra đƣợc cách xử trí hay thích nghi.
3.2.4. Phân tích thơng tin về những khả năng đặc biệt của rối loạn tự kỷ kỷ
Khả năng đặc biệt của trẻ tự kỷ là một chủ đề rất thú vị đƣợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu, còn tại Việt Nam các thông tin về khả năng cũng đƣợc quan tâm ở mức độ nhất định với 41 thơng tin chiếm 7,33% tổng số thơng tin. Trong đó, các thơng tin mơ tả khả năng của trẻ tự kỷ Việt Nam và trên thế giới. Tại Việt Nam, khả năng của trẻ tự kỷ đƣợc mô tả bao gồm biết đọc sớm lúc 3-4 tuổi, ghi nhớ số, ghi nhớ hình ảnh, nói tiếng Anh, sử dụng máy tính, chơi đàn, vẽ tranh, thuộc lịng nhãn hiệu xe hơi, đồ điện tử. Tuy nhiên, đây chƣa phải khả năng đặc biệt thực sự vì chúng thƣờng khơng kéo dài lâu, hoặc tiến lên các giai đoạn phát triển tiếp theo thì trẻ cũng khơng có gì tiến triển thêm. Bên cạnh đó, một số thơng tin đƣợc tổng hợp từ các bài viết nƣớc ngoài cũng giúp ngƣời truy cập hiểu thêm về khả năng của ngƣời tự kỷ nhƣ:
Khả năng múa ba lê đẹp mê hồn của cậu bé tự kỷ James Hobley- ngƣời Anh.
Khả năng toán học của Jacob Barnett 12 tuổi có chỉ số IQ là 170, cao hơn so với Albert Einstein; hay Raymond, ngƣời Mỹ,15 tuổi là ―thần bài‖ tại sòng bạc Las Vegas; hoặc anh em sinh đơi Roy và John có trí nhớ về những con số phi thƣờng. Họ có thể đọc đi đọc lại những con số gồm từ 3 đến 30 rồi đến 300 chữ số. Họ cũng có thể nhớ những chi tiết của lịch trong một khoảng thời gian lâu đến 80.000 năm. Điểm đặc biệt là hai
ngƣời ln bị ám ảnh bởi những tin tức về khí tƣợng, do dó họ có thể nhớ tất cả con số đo thời tiết từng ngày trong suốt quãng đời họ đang sống.Thú tiêu khiển của họ là trao đổi với nhau những con số gồm từ 6 đến 20 chữ số.
Khả năng hội họa: Lúc nhỏ, Chiristophe Pillault khơng chịu nói năng gì cả mà cũng chẳng chịu viết gì, và ln di chuyển trong nhà bằng đầu gối, không chịu đứng trên hai chân như những trẻ bình thường khác. Nhưng khi lên 6, Chiristophe đã đem về nhà những bức ảnh cậu vẽ trong trường. Chúng đẹp đến nỗi bà mẹ tưởng đó là của cô giáo vẽ tặng, và sửng sốt khi biết tác giả của chúng là ai. Càng ngày, Chiristophe càng hoàn thiện nghệ thuật vẽ tranh của mình. Cho đến nay, tranh của Chiristophe được trưng bày ở khắp các phòng triển lãm nổi tiếng thế giới và là trường hợp thiên tài khơng thể nào giải thích nổi.
Khả năng âm nhạc: Tony DeBlois chỉ cân nặng có 0,5 kg khi ra đời.
Tuy bị mù và mắc bệnh tự kỷ nhưng lên 2, cậu đã biết mò mẫm ngồi trước đàn dương cầm. Và đến 10 tuổi thì cậu bé tật nguyền với niềm đam mê âm nhạc vơ bờ bến đã có buổi cơng diễn đầu tiên. Ngồi dương cầm, Tony còn chơi giỏi cả đàn organ, harmonica, guitar, harpe, vĩ cầm, banjo, trống và kèn saxo. Hiện Tony DeBlois đã lập gia đình và đang sống tại thành phố Chicago của Mỹ.
Khả năng ngoại ngữ: Christopher Taylor ở Đông Bắc nước Anh. Tối tối anh lại đến uống một, hai cốc bia tại một cái quán nhỏ chỉ cách nhà anh 200 mét. Tuy nhiên, nếu khơng có người dẫn đường thì thế nào anh cũng đi lạc. Nhưng anh lại có thể nói, đọc và viết được tiếng Đan Mạch, Hà Lan, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hindi, Italy, Nauy, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Nga, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thổ Nhĩ Kỳ…
Và nhiều nhân vật có khả năng đặc biệt khác nữa kể cả Newton hay Albert Einstein cũng đƣợc nhắc tới nhƣ những minh chứng cho khả năng đặc biệt của những ngƣời có RLTK. Điều này làm cho cộng đồng có cái
56
nhìn thiện cảm hơn đối với những con ngƣời mà bị coi là tâm thần hay chậm phát triển nhƣng lại có thể nhân nhẩm đƣợc những số có 12 chữ số, vẽ rất đẹp hoặc nói đƣợc… 30 ngoại ngữ. Các nhà khoa học đang tìm cách vén bức màn bí hiểm bao quanh họ để rút ra kinh nghiệm làm cho những ngƣời bình thƣờng trở nên thông minh hơn. Các thông tin về khả năng cũng gợi ý cho phụ huynh của trẻ tự kỷ và cộng đồng chú tâm vào tìm kiếm và bồi dƣỡng những khả năng của các em theo hƣớng phù hợp, cũng có thể hƣớng nghiệp cho các em dựa theo những khả năng riêng biệt đó. Tuy nhiên, tại Việt Nam, các bậc cha mẹ đôi khi lầm tƣởng những khả năng của trẻ tự kỷ là ―thần đồng‖ thì điều này lại trở nên thái q. Có nhiều bài viết đã phản ánh tâm lý này của phụ huynh và cảnh báo họ đừng vội mừng rỡ vì điều đó rất có thể làm họ quên đi những khó khăn khác của trẻ cần phải tập trung giải quyết, hay thậm chí khơng tin rằng con mình bị tự kỷ.