Khỏi niệm dạy học hợp tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao) (Trang 27 - 30)

9. Cấu trỳc luận văn

1.4. Phương phỏp dạy học hợp tỏc

1.4.1. Khỏi niệm dạy học hợp tỏc

1.4.1.1. Khỏi niệm hợp tỏc

Sự hợp tỏc là linh hồn của cuộc sống xó hội. Từ điển bỏch khoa Việt Nam cho rằng “Hợp tỏc là cựng chung sức, giỳp đỡ lẫn nhau trong một cụng việc, một lĩnh vực nào đú, nhằm một mục đớch chung’’ [22].

Từ việc nghiờn cứu cỏc quan niệm của những nhà khoa học trong và ngoài nước về khỏi niệm hợp tỏc, chỳng tụi rỳt ra những đặc điểm: hợp tỏc cú mục đớch chung trờn cơ sở cựng cú lợi; bỡnh đẳng, tin tưởng lẫn nhau và tự nguyện cựng làm việc...; cựng chung sức, giỳp đỡ hỗ trợ và bổ sung cho nhau.

Biểu hiện hợp tỏc chớnh là sự tổng hợp sức mạnh của cỏc đặc điểm nờu trờn trong một thể thống nhất và cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau.

Như vậy, khỏi niệm hợp tỏc được hiểu là sự tự nguyện của cỏc cỏ nhõn cựng nhau làm việc một cỏch bỡnh đẳng trong một tập thể (nhúm). Cỏc thành viờn trong nhúm tiến hành hoạt động nhằm mục đớch và lợi ớch chung, đồng thời đạt được mục đớch và lợi ớch riờng của mỗi thành viờn trờn cơ sở nỗ lực chung. Hoạt động của từng cỏ nhõn trong quỏ trỡnh tham gia cụng việc phải tuõn theo những nguyờn tắc nhất định và cú sự phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể cho cỏc thành viờn trong nhúm.

1.4.1.2. Khỏi niệm học hợp tỏc

Đõy là một quan điểm học tập rất phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển và đem lại hiệu quả cao. Quan điểm học tập này yờu cầu sự tham gia, đúng gúp trực tiếp của người học vào quỏ trỡnh học tập, đồng thời yờu cầu người học phải làm việc cựng nhau để đạt được kết quả học tập chung.

Trong quỏ trỡnh hợp tỏc, mỗi người học sẽ tỡm thấy lợi ớch cho chớnh mỡnh và cho tất cả cỏc thành viờn trong tổ chức (tổ, nhúm, lớp). HS học bằng cỏch làm chứ

khụng chỉ học bằng cỏch nghe GV giảng. HHT mục tiờu hoạt động là chung, nhưng mỗi người lại cú nhiệm vụ riờng, cỏc hoạt động của từng cỏ nhõn được tổ chức phối hợp để đạt mục tiờu chung. Thụng qua hoạt động trong tập thể nhúm, lớp, cỏc ý kiến phản ỏnh quan niệm của mỗi cỏ nhõn được điều chỉnh và qua đú, người học nõng mỡnh lờn một trỡnh độ mới. Hoạt động trong tập thể sẽ làm cho từng thành viờn làm quen với sự phõn cụng hợp tỏc, nhất là lỳc giải quyết những vấn đề gay cấn, lỳc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa cỏc cỏ nhõn để hoàn thành cụng việc. Trong hoạt động tập thể, tớnh cỏch, năng lực của mỗi cỏ nhõn được bộc lộ, uốn nắn, phỏt triển tỡnh bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tương trợ lẫn nhau, ý thức cộng đồng, tạo nờn mụi trường thõn thiện, cú trỏch nhiệm giữa GV – HS, HS – HS với nhau.

HHT là khỏi niệm dựng để chỉ phương thức hay chiến lược học tập dựa trờn sự hợp tỏc của nhúm người học được sự hướng dẫn, giỏm sỏt, giỳp đỡ của GV. HHT cú mục tiờu chung, nỗ lực học tập chung của nhúm, thành tựu và trỏch nhiệm học tập cỏ nhõn hài hũa với nhau, cú sự chia sẻ nguồn lực, kết quả và lợi ớch học tập, cú tớnh xó hội và thõn thiện trong học tập.

1.4.1.3. Khỏi niệm dạy học hợp tỏc

DHHT đú là chiến lược dạy học được xõy dựng dựa trờn những đặc điểm và nguyờn tắc của học hợp tỏc. Trong DHHT điều đặc biệt là luụn luụn phải cú sự hợp tỏc giữa người dạy và người học, giữa những người học với nhau. Theo kiểu DHHT, người học sẽ được chia thành những nhúm nhỏ để thực hiện cỏc hoạt động học tập như thảo luận, đúng vai, giải quyết vấn đề, là chủ thể tớch cực trong việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng thụng qua sự hợp tỏc với GV và sự hợp tỏc giữa HS với nhau trong quỏ trỡnh học tập, từ đú đạt được mục tiờu cỏ nhõn, đồng thời gúp phần tạo ra sự thành cụng của nhúm. Mỗi thành viờn khụng chỉ cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc hoạt động chung của nhúm mà cũn phải cú trỏch nhiệm hợp tỏc, giỳp đỡ cho cỏc thành viờn trong nhúm hoàn thành cỏc nhiệm vụ được phõn cụng. GV là người hướng dẫn, theo dừi, giỏm sỏt giỳp đỡ HS tiếp thu kiến thức mới, phỏt triển kỹ năng

học hợp tỏc và là người trọng tài khoa học.

DHHT được hiểu là dạy học theo hướng học tập hợp tỏc, trong đú GV tổ chức cho HS cựng học tập với nhau; mục đớch, nội dung học tập, mụ hỡnh tổ chức dạy học được tiến hành dựa trờn đặc điểm nguyờn tắc của HHT. DHHT vừa tạo ra mụi trường thuận lợi cho HS học tập tiếp thu kiến thức, phỏt huy tiềm năng trớ tuệ, gúp phần tạo ra sự thành cụng của nhúm; đồng thời hướng dẫn họ biết cỏch rốn luyện, phỏt triển kỹ năng hợp tỏc trong hoạt động học tập.

Trong DHHT GV cần đảm bảo 5 yếu tố: xõy dựng cỏc bài tập bắt buộc HS phải tư duy; đoàn kết cỏc thành viờn trong nhúm tạo sự tin tưởng lẫn nhau để cựng hợp tỏc làm việc; đảm bảo cho cỏc thành viờn trong nhúm đều hoạt động; phải quan sỏt người học làm việc như thế nào, biết những gỡ; dạy người học cỏch đỏnh giỏ, cỏch suy nghĩ, cỏch lắng nghe và tiếp nhận ý kiến người khỏc.

Từ những nghiờn cứu trờn, ta nhận thấy những đặc điểm nỗi bật của DHHT:

- Về mục đớch: DHHT khụng chỉ truyền thụ cho HS những kiến thức

trong chương trỡnh mà cũn hướng vào việc phỏt triển tư duy, hỡnh thành cỏc kỹ năng hợp tỏc, kỹ năng thực hành sỏng tạo, chuẩn bị cho HS thớch ứng hũa nhập với đời sống xó hội.

- Về nội dung: DHHT ngoài những kiến thức qui định trong chương trỡnh cũn

bao gồm cỏc bài tập nhận thức dưới dạng tỡnh huống, tỡm tũi, giải quyết vấn đề.

- Về phương phỏp: Rốn luyện cho HS thúi quen tự học, hoạt động độc lập cỏ

nhõn hoặc hợp tỏc trong tập thể thụng qua thảo luận nhúm và thực hành.

- Về hỡnh thức tổ chức dạy học: DHHT sử dụng phối hợp và linh hoạt cỏc dạng

tổ chức dạy: nhúm - tập thể, nhúm - cỏ nhõn. Trong đú dạng tổ chức dạy học nhúm -cỏ nhõn cú nhiều ưu thế trong việc tớch cực húa hoạt động học tập và hợp tỏc của HS. Khụng gian tổ chức dạy học, thiết bị dạy học, bàn ghế được bố trớ cơ động và linh hoạt.

- Về đỏnh giỏ: HS tự chịu trỏch nhiệm về kết quả học tập của mỡnh, cho nờn

cựng với việc kiểm tra, đỏnh giỏ của GV, HS được tham gia vào quỏ trỡnh đỏnh giỏ, tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)