9. Cấu trỳc luận văn
1.4. Phương phỏp dạy học hợp tỏc
1.4.2. Bản chất, cấu trỳc, tỏc dụng của dạy học hợp tỏc nhúm
1.4.2.1. Bản chất của dạy học hợp tỏc nhúm
Nghiờn cứu theo mụ hỡnh DHHT - nhúm bao gồm cỏc thành tố: GV, HS và nội dung học tập. Ba thành tố núi trờn vừa tồn tại độc lập vừa tỏc động qua lại với nhau trong mụi trường “nhúm”. Tổ chức DHHT - nhúm thể hiện theo trỡnh tự sau:
GV hỡnh thành cỏc nhúm → Phõn cụng nhiệm vụ cho từng nhúm → Cỏ nhõn trong từng nhúm tiến hành cụng việc → Thảo luận trong nhúm → Thảo luận giữa cỏc nhúm → Kết luận của GV.
Như vậy: DHHT – nhúm về bản chất là quỏ trỡnh tổ chức và điều khiển mối quan hệ giữa cỏc thành tố: GV- Nhúm HS nhằm thực hiện nội dung bài học. Từ mối quan hệ của cỏc thành tố nờu trờn ta cú thể đưa ra mụ hỡnh lý thuyết về DHHT - nhúm như sau:
Bản chất của DHHT (khỏc biệt với dạy học truyền thống) được thể hiện rừ nhất ở hoạt động của người dạy, hoạt động của người học và sự tương tỏc của ba thành tố, đú là người dạy, người học và mụi trường. Cỏc hoạt động nhúm hợp tỏc phải được thiết kế sao cho cỏ nhõn thể hiện được trỏch nhiệm của mỡnh đối với cụng việc được giao. Khối lượng cụng việc phải tương ứng với số lượng thành viờn trong nhúm.
Tổ chức dạy học theo phương thức hợp tỏc nhúm, người học thực hiện nhiệm vụ học tập phải giải quyết cỏc mối quan hệ xó hội như: quan hệ với cỏc cỏ nhõn trong một nhúm, quan hệ với cỏc nhúm khỏc, với GV,… nhúm học tập khụng chỉ là nhõn vật trung gian mà cũn là một chủ thể học tập. Trong nhúm học tập, HS cú cơ hội thể hiện bản thõn mỡnh, trỏch nhiệm cỏ nhõn, cơ hội học tập và sự đúng gúp của bản thõn vào kết quả hoạt động chung của nhúm, được đỏnh giỏ bỡnh đẳng, khỏch quan. Trong giờ học, chủ thể học tập của hoạt động học tập nhúm là cỏc nhúm học tập. Cỏc nhúm học tập tương tỏc với nhau và với GV.
Như vậy, nhúm học tập là phương tiện để GV chuyển cỏc tỏc động đến cỏ nhõn HS. Cỏc tỏc động dạy học của GV đến HS bị khỳc xạ qua nhúm. Đối với HS, nhúm học tập khụng chỉ là mụi trường học tập tớch cực mà nhúm học tập cũn là đối tượng học tập của HS. Thụng qua nhúm học tập, tỏc động dạy học của GV đến HS được khuyếch đại lờn nhiều lần. Vỡ vậy, hiệu quả dạy học sẽ cao hơn rất nhiều so với việc GV tỏc động trực tiếp vào mỗi HS. Hơn nữa, nú cũn tỏc động được đến từng cỏ nhõn, đảm bảo sự cỏ biệt húa dạy học, điều mà trong dạy học ở cỏc hỡnh thức khỏc GV rất khú thực hiện.
1.4.2.2. Cấu trỳc dạy học hợp tỏc nhúm
Cấu trỳc nền tảng theo phương thức DHHT – nhúm gồm 5 yếu tố cơ bản:
- Yếu tố 1: Tớnh phụ thuộc tớch cực biểu hiện ở chỗ cỏc thành viờn của nhúm sẽ
cố gắng giỳp nhúm đạt được mục đớch chung; chia sẻ số phận chung với nhau; quan tõm đến sự tiến bộ của những thành viờn khỏc; chia sẻ thành cụng của nhúm; chia
sẻ tư cỏch của nhúm; tự giỏc thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.
Khi cú sự phụ thuộc tớch cực sẽ diễn ra cỏc hành vi như: chụm đầu nhau bàn bạc và chuyện trũ với nhau; HS bị thu hỳt vào cụng việc chỳng đang tiến hành; cổ vũ lẫn nhau, chia sẻ kết quả làm việc; chia sẻ tài liệu với nhau.
Sự phụ thuộc tớch cực tạo nờn sự nối kết đối với sự thành cụng của mọi người cũng như của một người. Điều này cũng chớnh là linh hồn của học hợp tỏc nhúm. Khụng cú sự phụ thuộc tớch cực lẫn nhau thỡ khụng cú sự hợp tỏc.
- Yếu tố 2: Sự tương tỏc trực diện nhằm thu hỳt mọi thành viờn một cỏch tớch
cực vào hoạt động nhúm; tăng cường động cơ học tập, làm nẩy sinh những hứng thỳ; kớch thớch sự giao tiếp; sự chia sẻ những tư tưởng, nguồn lực và đỏp ỏn; nõng cao ý thức đoàn kết; phỏt triển mối quan hệ gắn bú quan tõm lẫn nhau.
Mục đớch của nú là làm cho cỏc thành viờn trở thành cỏc cỏ nhõn tớch cực hơn. Cú nghĩa là cỏc thành viờn học tập cựng nhau và dần dần sẽ tạo dựng cho họ khả năng giải quyết và trỡnh bày vấn đề tốt hơn với tư cỏch là những cỏ nhõn.
- Yếu tố 3: Trỏch nhiệm và cụng việc cỏ nhõn được tổ chức khụng cú sự chồng
chộo, lẩn trỏnh trỏch nhiệm học tập. Mỗi người đều cú cụng việc của mỡnh và cỏc cụng việc này ràng buộc với nhau. Mỗi thành viờn đều phải học, chia sẻ nguồn lực, động viờn nhau, đúng gúp phần mỡnh vào cụng việc và thành cụng của nhúm. Mọi thụng bỏo đều được đưa ra rừ ràng và được tất cả cỏc thành viờn tiếp nhận.
- Yếu tố 4: Sử dụng những kỹ năng hợp tỏc trong nhúm như phải biết tạo ra sự lónh
đạo hiệu quả, đưa ra quyết định, xõy dựng sự trung thực, tạo ra nối kết, giải quyết mõu thuẫn và tất yếu phải cú động cơ để thực hiện đỳng. GV phải dạy cho HS cỏc kỹ năng làm việc theo nhúm chớnh xỏc, cú mục đớch và xem đú như là những kỹ năng cần phải học.
- Yếu tố 5: Xử lý tương tỏc nhúm cần được xem như một bộ phận hữu cơ của
mỗi bài hay chủ đề HTHT. Sau khi kết thỳc cụng việc, HS phải thảo luận để đỏnh giỏ nhúm mỡnh làm việc với nhau cú tốt khụng, nờn tiếp tục thế nào để đạt hiệu quả cao hơn. Việc này giỳp HS học được kỹ năng hợp tỏc với người khỏc một cỏch hiệu quả.
Cú thể tiến hành xử lý tương tỏc nhúm trong khi hoạt động hoặc lỳc gần kết thỳc hoạt động học nhúm.
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cấu trỳc chung của hoạt động hợp tỏc cho nhúm nhỏ
Nhận xột:
Năm yếu tố cơ bản trờn đõy cần phải được thực hiện một cỏch đồng bộ trong quỏ trỡnh dạy học để tạo ra những điều kiện cho hoạt động hợp tỏc cú hiệu quả. GV cần phải thành lập nhúm và đưa ra tỡnh huống học tập hợp lý để HS hiểu được rằng họ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nờu vấn đề hướng dẫn HS tự nghiờn cứu
Nhiệm vụ nghiờn cứu cho cỏ nhõn Tổ chức điều khiển thảo luận nhúm Hợp tỏc trao đổi cỏc bạn trong nhúm Tổ chức thảo luận, lớp trao đổi
Trao đổi nhúm hoạt động hợp tỏc trong lớp
Tự đỏnh giỏ, điều chỉnh Kết luận, đỏnh giỏ
nhất thiết phải trực diện làm việc cựng nhau, đưa ra sự tương trợ, ủng hộ và phải cú trỏch nhiệm cỏ nhõn khi tiến hành cụng việc. Đồng thời, HS phải học đủ khối lượng kiến thức theo yờu cầu, vừa học cỏc kỹ năng làm việc nhúm, liờn kết cỏ nhõn và sỏng tạo để cải thiện hiệu quả hoạt động nhúm HTHT. Chớnh những yếu tố này tạo nờn sự phõn biệt giữa HTHT nhúm với lớp học truyền thống.
1.4.2.3. Tỏc dụng của dạy học hợp tỏc nhúm [3]
- DHHT cú ưu thế nổi trội tạo ra sự đồng thuận trong sự phỏt triển của con người giữa nhà trường và xó hội. Trong DHHT - nhúm, HS được coi là người quyết định thực hiện mục tiờu học, quyết định sự phỏt triển nhõn cỏch của bản thõn.
- DHHT - nhúm giỳp GV cú thể xử lý một lớp học cú nhiều HS với những nhu cầu khỏc nhau. HS học tập trong mụi trường tương tỏc với nhau, cú thể giỳp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cố cỏc mối quan hệ xó hội và sẽ khụng cảm thấy phải chịu nhiều ỏp lực từ phớa GV. Thực hiện tốt quy trỡnh DHHT - nhúm sẽ mang lại hiệu quả học tập cao hơn khụng chỉ riờng cho mỗi cỏ nhõn HS mà cũn mang lại hiệu quả chung cho cả tập thể.
- Dạy học hợp tỏc nhúm đặt ra cho mỗi HS sự kiờn định của lý trớ, duy trỡ sự tham gia tớch cực của bản thõn, luụn cú ý thức và mong muốn được tham gia, được thể hiện kinh nghiệm và vốn sống của mỡnh trước tập thể, trước người dạy và điều đú cũng cú nghĩa là trong DHHT - nhúm, người học luụn ý thức được và nỗ lực tự giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Dạy học hợp tỏc nhúm là một trong những phương hướng chiến lược quan trọng nhằm gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục. Năng lực hợp tỏc, kỹ năng giao tiếp xó hội sẽ được phỏt triển tốt qua học tập hợp tỏc. Đõy là năng lực quan trọng cần thiết trong việc chuẩn bị những cụng dõn tương lai của xó hội cú tớnh phụ thuộc lẫn nhau cao và xu thế toàn cầu húa mạnh mẽ.
- Dạy học hợp tỏc nhúm bao gồm sự tham gia của mỗi HS, của tập thể người học vào việc chiếm lĩnh nội dung học vấn, sự khuyến khớch động viờn, tổ chức tạo dựng mụi trường cho người học của GV là cần thiết và phải được phổ biến rộng rói
trong quỏ trỡnh dạy học ở cỏc trường phổ thụng.
Trong giai đoạn hiện nay, khi cỏc cơ sở giỏo dục đang tiến hành cuộc vận động xõy dựng “Trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” do Bộ Giỏo dục và Đào tạo đề xuất thỡ việc vận dụng kiểu DHHT – nhúm sẽ tạo ra cơ hội thuận tiện cho việc thực hiện chủ trương này bởi tớnh đồng thuận của nú về mặt lý luận và thực tiễn.