.2 Đường lũy tớch bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao) (Trang 104)

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số S ố% Số % ĐC Số % TN

Bảng 3.6. Phõn phối tần số, tần suất và tần suất lũy tớch tổng hợp

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 4 0 2,22 0,00 2,22 0,00 3 10 0 5,56 0,00 7,78 0,00 4 12 3 6,67 1,68 14,45 1,68 5 48 21 26,67 11,80 41,12 13,48 6 46 33 25,56 18,54 66,68 32,02 7 36 59 20,00 33,15 86,68 65,17 8 16 39 8,89 21,91 95,57 87,08 9 8 15 4,44 8,43 100 95,51 10 0 8 0,00 4,50 100 100  180 178 Đồ thị 3.3. Đường lũy tớch tổng hợp 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số S ố% Số % ĐC Số % TN

Bảng 3.7. Số % học sinh đạt điểm giỏi, khỏ, trung bỡnh và yếu

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sỏnh kết quả học tập (phần tổng hợp)

0 10 20 30 40 50 60 Yếu kộm TB Khỏ Giỏi ĐC TN Bài KT Lớp % HS đạt điểm Giỏi % HS đạt điểm Khỏ % HS đạt điểm TB % HS đạt điểm YK 1 TN (89 HS) 12,35 57,30 28,08 2,24 ĐC (90 HS) 4,44 28,89 52,22 14,44 2 TN (89 HS) 13,48 52,80 32,58 1,12 ĐC (90 HS) 3,33 28,89 51,11 14,44  TN (178 HS) 12,92 55,06 30,34 1,69 ĐC (180 HS) 4,44 28,89 52,22 14,44

Bảng 3.8. Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng trong bài kiểm tra Bài KT X S V(%) Bài KT X S V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 5,86 7,03 1,53 1,38 26,11 19,63 2 5,86 7,07 1,49 1,29 25,43 18,25  5,86 7,05 1,53 1,33 26,11 18,87 3.5.1.2. Đỏnh giỏ chung

Thụng qua kết quả thực nghiệm thu được thấy rằng:

- Điểm trung bỡnh cộng của HS ở cỏc lớp TN luụn cao hơn cỏc lớp ĐC thụng qua bài kiểm tra chứng tỏ lớp TN cú trỡnh độ cao hơn lớp ĐC.

- Hệ số biến thiờn của HS cỏc lớp TN bao giờ cũng nhỏ hơn cỏc lớp ĐC nghĩa là độ phõn tỏn kiến thức quanh điểm trung bỡnh cộng của cỏc lớp TN là nhỏ hơn, tức là chất lượng của lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC, đồng thời hệ số biến thiờn V của cỏc lớp đều < 30% đồng nghĩa với độ dao động trung bỡnh hay kết quả TNSP là đỏng tin cậy.

- Cỏc đường luỹ tớch của cỏc lớp TN đều nằm ở bờn phải và ở phớa dưới cỏc đường luỹ tớch của cỏc lớp ĐC điều đú chứng tỏ chất lượng học tập của HS của cỏc lớp TN là cao hơn cỏc lớp ĐC.

Để đỏnh giỏ chất lượng học tập của HS ngoài việc phõn tớch cỏc chỉ số như trờn chỳng tụi cũn kết hợp nhiều biện phỏp khỏc như: Dự giờ xem xột hoạt động của GV và HS trờn lớp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập của HS … Sau khi phõn tớch cỏc nguồn thụng tin cho phộp chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau đõy:

+ Phương phỏp DHHT - nhúm yờu cầu HS phải nõng cao tinh thần hợp tỏc. Những tiết đầu chưa quen với PP này nờn khi học trao đổi thảo luận cũn chưa mạnh dạn núi năng, trỡnh bày chưa tự tin. Nhưng sau một hai buổi đầu

HS mạnh dạn trao đổi thảo luận, thể hiện sự hợp tỏc chủ động trong tỡm kiếm thụng tin kiến thức.

+ Cỏc em dần dần mạnh dạn trao đổi thảo luận với nhau với thầy cụ. + Qua cỏc buổi học đú HS được rốn luyện thờm cỏc kỹ năng: kĩ năng hợp tỏc HS khả năng trỡnh bày trước đỏm đụng, tạo khụng khớ lớp học sụi nổi, khơi dậy động cơ học tập, HS tớch cực tư duy, sỏng tạo.

+ Kết quả điểm (như phõn tớch ở trờn) cho thấy HS nắm vững bài hơn vỡ HS được trải qua cỏc bước:

Tự học ở nhà - Thảo luận trờn lớp - Tự kiểm tra đầu ra.

Vỡ vậy HS sẽ nắm vững và hiểu bài sõu hơn.

3.5.2. Đỏnh giỏ về mặt định tớnh

3.5.2.1. Đỏnh giỏ sự thớch thỳ của học sinh khi học theo phương phỏp hợp tỏc

Để tỡm hiểu thỏi độ yờu thớch của học sinh đối với mụn húa học lại tăng lờn tụi đưa ra cõu hỏi: “Lý do nào dưới đõy khiến bạn cảm thấy thớch thỳ khi

học theo hợp tỏc nhúm?”

Bảng 3.9. Lý do khiến học sinh thớch học theo hợp tỏc nhúm

Cỏc lý do Số lƣợng 11A1 11A3 Tổng %

1. Khụng phải ngồi chộp bài thụ động

89 26 23 49 55.05

2. Dễ làm, dễ học, dễ nhớ 89 7 8 15 16.85

3. Dễ được điểm cao 89 5 3 8 8.98

4. Giỏo viờn dạy hấp dẫn 89 3 4 7 7.86

5. Được thể hiện mỡnh 89 34 31 65 73.03

6. Được chủ động tỡm hiểu và lĩnh hội kiến thức

89 35 37 72 80.89

7. Được mở rộng vốn hiểu biết và học hỏi nhau về húa học

Nhận xột: Trong số 7 lý do đưa ra thỡ lý do: “Được chủ động tỡm hiểu và lĩnh hội kiến thức” chiếm 80.89%, “Được thể hiện mỡnh” chiếm 73.03%, “Được mở rộng vốn hiểu biết và học hỏi nhau về húa học” chiếm 66.29% là 3 lý do chiếm % nhiều nhất điều này cú nghĩa là học hợp tỏc nhúm học sinh được chủ động trong suy nghĩ, tự chiếm lĩnh kiến thức và thể hiện mỡnh.

Đặc biệt lý do “Giỏo viờn dạy hấp dẫn” chiếm 7.86% thấp nhất qua đú cho thấy trong quỏ trỡnh học tập theo hợp tỏc nhúm thỡ vai trũ chớnh là học sinh cũn giỏo viờn chỉ là người chỉ đạo, hướng dẫn nhưng cũng khụng thể thiếu vai trũ của người giỏo viờn vỡ vậy % khụng bằng khụng. Lý do “Dễ

được điểm cao” chiếm 8.89% cũng là một trong cỏc lý do cú % thấp điều này

cú ý nghĩa vụ cựng to lớn đú là học sinh học tập theo hợp tỏc nhúm khụng phải học để đối phú mà phải tự chủ động hợp tỏc tỡm hiểu kiến thức một cỏch thật sự.

3.5.2.2. Đỏnh giỏ cỏc năng lực được phỏt triển ở học sinh

Để đỏnh giỏ được mức độ phỏt triển cỏc kỹ năng sau khi học tập theo hợp tỏc tụi đó sử dụng phiếu điều tra cỏc kỹ năng được phỏt triển.

Bảng 3.10. Cỏc kỹ năng được phỏt triển ở học sinh sau khi học

Cỏc kỹ năng đƣợc phỏt triển ở học sinh sau khi học

Số lƣợng

11A1 11A3 Tổng %

1. Kỹ năng trỡnh bày 89 28 30 58 65.16

2. Kỹ năng đọc, viết 89 25 26 51 57.30

3. Kỹ năng tƣ duy sỏng tạo 89 37 39 76 85.39

4. Kỹ năng lónh đạo 89 34 28 62 69.66

5. Kỹ năng giải quyết vấn đề 89 36 35 71 79.77 6. Kỹ năng nghe và biết lắng nghe 89 26 22 48 53.93 7. Kỹ năng suy nghĩ và phỏn đoỏn 89 25 22 47 52.80 8. Kỹ năng hợp tỏc theo nhúm 89 35 37 72 80.89

9. Kỹ năng hũa nhập với nhúm 89 27 29 56 62.92 10. Kỹ năng xõy dựng mối quan

hệ và hợp tỏc

89 24 27 51 57.30

11. Kỹ năng thu thập và xử lý tài liệu học tập

89 37 41 78 87.64

Trong mười một kỹ năng thỡ tất cả cỏc kỹ năng đều cú % > 50%. Con số này cho thấy tất cả cỏc học sinh đều nhận thấy rằng trong quỏ trỡnh học tập hợp tỏc theo nhúm thỡ tất cả cỏc kỹ năng cần thiết đều được phỏt triển. Trong đú nhúm kỹ năng thu thập và xử lý tài liệu học tập, kỹ năng hợp tỏc theo nhúm, kỹ năng tư duy sỏng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề là cỏc kỹ năng được đỏnh giỏ cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày quỏ trỡnh và kết quả thực nghiệm sư phạm. Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm ở 2 trường, 4 lớp, trong hơn 1 năm học qua, đó xử lý kết quả 2 bài kiểm tra, cho thấy kết quả ở cỏc lớp thực nghiệm luụn cao hơn lớp đối chứng, điều đú chứng tỏ cỏc kết quả căn bản đó xỏc nhận giả thuyết khoa học của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi đó cố gắng bỏm sỏt và thực hiện từng bước cỏc nhiệm vụ và mục đớch của đề tài, kết quả nghiờn cứu đó đạt được cho phộp rỳt ra một số kết luận sau đõy:

* Nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc nghiờn cứu nội dung của đề tài:

- Xu hướng đổi mới phương phỏp dạy học trong giai đoạn hiện nay, đú

là xu hướng dạy học lấy người học làm trung tõm và “hoạt động hoỏ người học”, đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng dạy học tớch cực, tăng khả năng hợp tỏc và tự nghiờn cứu sỏng tạo của học sinh. Việc ỏp dụng phương phỏp dạy học hợp tỏc vào dạy học húa học chương Hiđrocacbon khụng no – lớp 11, nõng cao là sự lựa chọn đỳng hướng, cú tớnh khả thi phự hợp với điều kiện hiện nay.

- Hệ thống hoỏ và làm rừ hơn cỏc cơ sở lớ luận về học tập hợp tỏc và phương phỏp dạy học hợp tỏc, tăng cường năng lực tương tỏc giữa học sinh với học sinh giữa giỏo viờn với học sinh để học hỏi lẫn nhau cựng đạt được mục đớch chiếm lĩnh kiến thức.

* Điều tra, tỡm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, cỏc phương phỏp dạy học được ỏp dụng và lấy ý kiến của 200 GV về những khú khăn, ưu điểm khi ỏp dụng phương phỏp dạy học hợp tỏc nhúm.

* Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 2 lớp 11 trường THPT Yờn Phong 2, trường THPT Hàn Thuyờn ở Bắc Ninh so với 2 lớp đối chứng đạt kết quả khả quan. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy hứng thỳ học tập của học sinh được tăng lờn, phỏt triển cơ bản và cần thiết cỏc kĩ năng như: kỹ năng thu thập và xử lý tài liệu học tập, kỹ năng hợp tỏc theo nhúm, kỹ năng tư duy sỏng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề.

trờn, chỳng tụi nhận thấy rằng một trong những định hướng đổi mới phương phỏp dạy học đú là tăng cường khả năng hợp tỏc, tự nghiờn cứu của học sinh thỡ việc nghiờn cứu thiết kế và sử dụng một cỏch hợp lý phương phỏp dạy học hợp tỏc sẽ gúp phần đỏng kể vào việc nõng cao chất lượng học tập của học sinh trường trung học phổ thụng, gúp phần vào cụng cuộc đổi mới phương phỏp dạy học cỏc mụn học núi chung và cụng cuộc đổi mới phương phỏp dạy học mụn hoỏ núi riờng.

2. Khuyến nghị

- Từ thành cụng bước đầu của việc ỏp dụng phương phỏp dạy học hợp tỏc trong dạy học học chương Hiđrocacbon khụng no - lớp 11, nõng cao và căn cứ vào triển vọng của nú, chỳng tụi sẽ tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn và ứng dụng phương phỏp dạy học này trong quỏ trỡnh dạy học cựng với những phương phỏp cũ để cú những đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn nữa.

- Nờn cú sự đầu tư và chỉ đạo ứng dụng mở rộng phương phỏp này ra cỏc cỏc mụn học khỏc trong nhà trường phổ thụng. Sau này khi mà học sinh đó quen với cỏch học này thỡ cú khả năng hợp tỏc tự nghiờn cứu mang tớnh chất sỏng tạo sẽ được phỏt huy ở nhiều lĩnh vực khỏc và cả trong cuộc sống sau này.

- Phương phỏp dạy học hợp tỏc nhúm thớch hợp và cú hiệu quả với hỡnh thức đào tạo ở nước ta. Do đú cần mở rộng tổ chức biờn soạn một cỏch cú hệ thống quy mụ hơn. Nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy học bộ mụn hoỏ học ở trường trung học phổ thụng.

Cuối cựng, sau hơn một năm thực hiện tụi đó hồn thành mục tiờu đề ra, song do thời gian cú hạn và kinh nghiệm nghiờn cứu chưa nhiều, bản thõn luận văn này chắc chắn khụng trỏnh khỏi nhiều hạn chế, thiếu sút. Tụi rất mong nhận được những nhận xột, gúp ý, chỉ dẫn của thầy cụ giỏo, cỏc nhà khoa học và cỏc bạn đồng nghiệp để tụi bổ xung hoàn thiện hơn cho đề tài cũng như cho cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng việt:

1. Ban chấp hành TW (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, Chỉ thị về việc xõy dựng nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Bảo. Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy

học. Nxb Hà Nội, 1995.

3. Nguyễn Thị Thanh Bỡnh (1998), “Cải tiến hoạt động Giỏo dục theo phương thức hợp

tỏc”, Nghiờn cứu Giỏo dục, (8), tr. 4-6.

4. Nguyễn Hữu Chõu. Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh dạy học.

Nxb Giỏo dục, 2004.

5. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu. Phương phỏp dạy học hoỏ học. Tập I, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 2000.

6. Hoàng Chỳng. Phương phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo dục. Nxb

Giỏo dục, Hà Nội, 1983.

7. Ngụ Thu Dung. Phương phỏp dạy học nhúm. dt.ussh.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=240&Itemid=136 – 19k, 2008.

8. Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb KHKT, 1996.

9. Đỗ Ngọc Đạt. Toỏn thống kờ ứng dụng trong nghiờn cứu khoa học giỏo dục và xó hội

học. Nxb ĐHSP HN1, 1994.

10. Đỗ Ngọc Đạt. Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học. Nxb Đại học quốc gia Hà

Nội, 1998.

11. Trần Bỏ Hoành. Đổi mới phương phỏp dạy học, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa.

Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007.

12. Đặng Thành Hƣng. Dạy học hiện đại. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002.

13. Nguyễn Kỳ. Thiết kế bài học theo phương phỏp tớch cực, Trường cỏn bộ quản

lý giỏo dục, 1994.

14. Nguyễn Kỳ. Phương phỏp giỏo dục tớch cực lấy người học làm trung tõm. Nxb Giỏo dục Hà Nội, 1995.

15. Vũ Trọng Rỹ. Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 1995.

16. Lờ Trọng Tớn. Phương phỏp dạy học mụn hoỏ học ở trường phổ thụng trung học. Nxb Giỏo dục, 1998.

17. Lờ Xuõn Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Lờ Chớ Kiờn - Lờ Mậu Quyền. Húa học 11 nõng

cao. Nxb Giỏo dục, 2007.

18. Lờ Xuõn Trọng - Trần Quốc Đắc - Phạm Tuấn Hựng - Đoàn Việt Nga - Lờ Trọng Tớn.

Sỏch giỏo viờn Húa học 11 nõng cao. Nxb Giỏo dục, 2007.

19. Lờ Xuõn Trọng - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng. Bài tập húa học 11

nõng cao. Nxb Giỏo dục, 2007.

20. Nguyễn Cảnh Toàn. Quỏ trỡnh dạy học tự học. Nxb Giỏo dục Hà Nội, 1997. 21. Nguyễn Cảnh Toàn. Học và dạy cỏch học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002.

22. Từ điển bỏch khoa Việt Nam tập 1. Trung tõm biờn soạn từ điển bỏch khoa Việt Nam Hà Nội, 1995.

23. Thỏi Duy Tuyờn (1993), “Tỡm hiểu bản chất quỏ trỡnh dạy học”, Nghiờn cứu Giỏo dục, (10), tr.10-13.

24. Thỏi Duy Tuyờn. Phương phỏp dạy học truyền thống và hiện đại. Nxb Giỏo dục,

2008.

25. Unesco, Chõn dung những nhà cải cỏch giỏo dục tiờu biểu trờn thế giới, Nxb Thế giới, 2005.

26. Phạm Viết Vƣợng (1995), “Bàn về phương phỏp giỏo dục tớch cực”, Tạp chớ Giỏo

dục, (10), tr 5-7.

* Tiếng anh:

27. Đờnụmờ J. M - Goay Mađơlen. Tiến tới một phương phỏp sư phạm tương tỏc. Nxb Thanh niờn, 2000.

28. I. F. Khalamụp. Phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh như thế nào. Nxb

Giỏo dục, Hà Nội, 1987.

29. RaJa Roy Singh. Nền giỏo dục cho thế kỷ 21. Viện Khoa học Giỏo dục Hà Nội, 1994.

30. Wilbert J. McKeachie. Những thủ thuật trong dạy học. Dự ỏn Việt - Bỉ đào tạo giỏo viờn Hà Nội, 2003.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Trường Đại học Giỏo dục

Lớp Cao học lớ luận và PPDH Hoỏ học 

PHIẾU THĂM Dế

Kớnh gửi thầy cụ

Để thu thập thụng tin của việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy học ở cỏc trường THPT hiện nay, kớnh mong cỏc thầy cụ vui lũng trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy. - Trường THPT thầy cụ đang cụng tỏc:.........................Quận (Huyện):..........

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao) (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)