Các biện pháp và phương pháp đánh giá thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông (Trang 93)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5.3. Các biện pháp và phương pháp đánh giá thực nghiệm

Trực tiếp dự giờ của giáo viên, quan sát biểu hiện của học sinh trong quá trình dự giờ, ghi chép.

Gửi các phiếu điều tra để thu thập thông tin (giáo viên tham gia dạy thực nghiệm và học sinh tham gia thực nghiệm).

Phân tích các thơng tin quan sát và thu thập được để đánh giá hiệu quả khả thi.

Đánh giá về định lượng: Như đã trình bày ở trên, việc đánh gia chất lượng học tập của học sinh, tôi tiến hành thông qua các bài kiểm tra. Tất cả các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều thực hiện chung một vấn đề và có chung một đáp án. Trực tiếp tiến hành chấm các bài kiểm tra, xử lí kết quả bằng phương pháp thống kê tốn học qua các cơng thức sau:

* Tính trung bình cộng: Trung bình cộng là một tham số đặc trưng cho

sự tập trung số liệu được kí hiệu là X . Cơng thức tính:

Trong đó: xi : Là giá trị điểm số ni: Tần số của xi

n: Số học sinh tham gia thực nghiệm

* Tính độ lệch chuẩn:

Độ lệch chuẩn là tham số phản ánh sự sai lệch hay dao động của số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng. Trong hai nhóm tham gia thực

nghiệm, nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì kết quả học tập cao hơn. Muốn tính độ lệch chuẩn (kí hiệu là S) phải tính tham số phương sai (kí hiệu là S2).

Cơng thức tính phương sai:

Độ lệch chuẩn S là căn bậc hai của phương sai: * Tính phần trăm:

Để so sánh, đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thể hiện qua bảng tổng hợp kết quả phần trăm của học sinh đạt điểm Xi trở xuống.

Công thức: P(%) = 100

Trong đó: n.xi: Số học sinh đạt điểm xi n: Tổng số học sinh

3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm - Về định tính

+ Về phía giáo viên tham gia thực nghiệm:

* Thái độ của GV đối với dạy học nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống

theo phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.

Khi tiến hành phỏng vấn GV trực tiếp tham gia dạy thực nghiệm thì 67% GV dạy Ngữ văn cho rằng rất cần thiết, 26,9% cho rằng cần thiết, chỉ có 11,9% cho rằng ít cần thiết và khơng có GV phủ nhận phương pháp dạy học này là không cần thiết. Điều đó cho thấy GV Ngữ văn ở trường THPT đã nhận thức tương đối đúng và đầy đủ về nội dung, ý nghĩa, vị trí của dạy học nghị luận xã hội (kỹ năng sống ) trong thực tiễn, nên các GV rất ủng hộ việc đưa hình thức dạy học này vào thực tiễn ở trường THPT.

+ Về phía học sinh:

Theo kết quả điều tra về thái độ của học sinh các lớp thục nghiệm trong các tiết học Ngữ văn có sử dụng phương pháp học tập tích cực, khi tham gia học tập thì đến 52% học sinh rất hào hứng, 48% bình thường và khơng có học sinh chán nản. Kết quả bước đầu này cho thấy dạy học theo hình thức đào tạo

kỹ năng sống đã có tác động tích cực đến hiệu quả giảng dạy của giáo viên, làm cho bài học trở nên sôi nổi, học sinh được làm việc nhiều hơn, phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Điều này đã khẳng định ưu thế và hiệu quả của phương pháp học tập tích cực trong dạy học nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống ở THPT .

Hiệu quả của phương pháp này trong dạy học ở trường phổ thông được thể hiện qua bảng sau:

Đánh giá chung về hiệu quả học tập nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống đem lại sau khi tiến hành dạy thực nghiệm, thì 43,6% học sinh đồng ý rằng đây là phương pháp rất có hiệu quả, 41% có hiệu quả, 11,5% là bình thường. Điều này cho thấy, phương pháp hoạt động tích cực khơng chỉ là phương pháp được giáo viên thường xuyên sử dụng mà còn là phương pháp đem lại hiệu quả cao cho học sinh trong học tập, được học sinh yêu thích trong việc tìm kiếm tri thức. Phương pháp học tập tích cực đã góp phần giảm bớt tình trạng “thầy đọc, trị chép” trong dạy học Ngữ văn. Thay vào đó, học sinh sẽ làm việc theo từng nhóm nhỏ với nhiệm vụ nhận thức rõ ràng và cụ thể, mỗi học sinh sẽ phải làm việc cá nhân hoặc trao đổi, thảo luận trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ được giao. Do đó, học sinh khơng chỉ nắm vững kiến thức, mà cịn hiểu bài và biết nhìn nhận, phân tích, đánh giá các vấn đề xã hội một cách khoa học và lôgic.

- Về định lượng

Kết quả thực nghiệm được phản ánh cụ thể qua các bài kiểm tra. Qua thống kê tôi thu được kết quả của từng bài và tổng hợp như sau:

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra trường THPT chuyên Bắc Ninh

Có thể thấy cùng một bài học nhưng kết quả thu được có sự khác biệt khá lớn giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Ở nhóm thực nghiệm, loại điểm yếu kém (< 5) chiếm số lượng rất ít (2 bài, chiếm 2,9%), điểm trung bình có 14 bài (20%), điểm khá có 51 bài (72,9%) và điểm giỏi có 3 bài (4,3%). Ở nhóm đối chứng, kết quả thấp hơn rõ rệt với tỉ lệ điểm yếu kém là 4,3%, điểm trung bình chiếm 35,7%, điểm khá 58,6% và điểm giỏi có tỉ lệ thấp, chỉ chiếm 1,4%.

Số học sinh đạt điểm khá, giỏi ở nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC: 77,2% > 60%, chênh lệch 17,2%. Ngược lại, nhóm TN có số học sinh đạt điểm trung bình và yếu thấp hơn hẳn so với nhóm ĐC: 22,8% < 40%.

Do vậy, kết quả trung bình ở nhóm thực nghiệm là 7,07,cao hơn so với kết quả 6,63 ở nhóm đối chứng.

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức của HS trường THPT chuyên Bắc Ninh

Đánh giá học sinh ở nhóm thực nghiệm cũng đạt các mức độ cao hơn, đó là phân tích (72,9%) và đánh giá (4,3%). Nhóm đối chứng chủ yếu dừng lại ở mức độ áp dụng (35,7%) và phân tích (58,6%), khả năng đánh giá cịn hạn chế (chỉ đạt 1,4%).

* Kết quả thực nghiệm trường THPT Hàn Thuyên

Tại trường THPT Hàn Thuyên, số lượng học sinh tham gia thực nghiệm và đối chứng cao hơn, kết quả cũng có sự phân hóa rõ hơn giữa nhóm thực nghiêm và nhóm đối chứng. Cụ thể:

- Loại điểm yếu kém (<5) ở nhóm TN là 3 bài, chiếm 3,5%, nhưng ở nhóm ĐC tỉ lệ này là 8%, cao hơn 4,5% so với nhóm TN.

Biểu đồ 3.5: Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra giữa lớp TN và ĐC trường THPT Hàn Thuyên

Đánh giá cả hai nhóm đều có tỉ lệ cao nhất ở mức độ phân tích, tuy nhiêm nhóm TN có sự khác biệt với tỉ l ệ cao hơn hẳn ở mức độ đánh giá - mức độ cao nhất : 14,4% so với 5,2%.

Biểu đồ 3.6: Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức của HS trường THPT HànThuyên

- Loại điểm trung bình (5 - 6): Nhóm TN có 14 bài, chiếm 16,3%. Ở nhóm ĐC, số bài đạt điểm trung bình là 27 bài, chiếm 31% (cao hơn 14,7%).

- Loại điểm khá (7 - 8) ở nhóm TN chiếm tỉ lệ khá lớn: 68,2%, ĐC cũng có tỉ lệ: 55,2%.

- Loại điểm giỏi (9 - 10) có sự phân hóa rõ giữa nhóm TN và ĐC: Nhóm TN là 11,6%, nhóm ĐC là 5,7% (chênh lệch 5,9%).

Như vậy, nhóm ĐC có số học sinh đạt điểm trung bình và yếu kém cao hơn so với nhóm TN (35,5% > 19,8%). Ngược lại, số học sinh đạt điểm khá,

giỏi ở nhóm TN lại rất cao (80,2%), cao hơn hẳn so với nhóm ĐC (64,5%). Điểm trung bình cộng của hai nhóm cũng có sự phân hóa: 7,24 ở nhóm TN và 6,65 ở nhóm ĐC.

* Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Quế Võ

Trường THPT Quế Võ 2 có 138 học sinh ở nhóm thực Nghiệm và 136 học sinh ở nhóm đối chứng. Sự phân hóa về điểm giữa hai nhóm này khá lớn:

- Loại điểm yếu kém (<5) ở nhóm TN có 2 bài (điểm 4), chiếm 2,1%, nhưng ở nhóm ĐC tỉ lệ này là 7,6%, đặc biệt có 2 bài điểm 2 và 2 bài điểm 3, cho thấy học sinh cịn sai sót nhiều khi trình bày kiến thức cơ bản.

- Loại điểm trung bình (5 - 6): Nhóm TN có 24 bài, chiếm 25,5%. Ở nhóm ĐC, số bài đạt điểm trung bình là 42 bài, chiếm 45,2%.

- Loại điểm khá (7 - 8) ở nhóm TN chiếm tỉ lệ khá lớn: 64,9%, nhóm ĐC chỉ chiếm 45,2%.

- Loại điểm giỏi (9 - 10) có sự khác biệt khá rõ giữa nhóm TN và ĐC: Nhóm TN là 7,4%, nhóm ĐC là 2,2% (chênh lệch 5,2%).

Như vậy, nhóm ĐC có số học sinh đạt điểm trung bình và yếu kém cao hơn so với nhóm TN (52,8% > 27,6%). Ngược lại, số học sinh đạt điểm khá, giỏi ở nhóm TN lại rất cao (72,4%), cao hơn hẳn so với nhóm ĐC (47,2%). Điểm trung bình cộng của hai nhóm cũng có sự phân hóa: 7,18 ở nhóm TN và 6,48 ở nhóm ĐC.

Biểu đồ 3.7: Biểu đồ so sánh kết quả điểm kiểm tra của học sinh trường THPT Quế Võ 2

Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh ở nhóm TN cũng đạt tỉ lệ cao hơn ở các mức độ phân tích, đánh giá (chiếm 72,3%). Nhóm ĐC có 2,2% ở mức độ nhận biết, còn lại chủ yếu ở mức độ áp dụng và phân tích (chiếm tới 90,2%) trong khi khả năng đánh giá còn hạn chế.

Biểu đồ 3.8: Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức của HS trường THPT Quế võ 2

Chúng ta ai cũng biết dạy học nghị luận xã hội có vai trị rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng học tập Ngữ văn ở trường THPT. Nhưng trong thực tế hiện nay, thực trạng của dạy học nghị luận xã hội trong dạy học Ngữ văn đã được chúng tôi khảo sát là hiệu quả chưa cao. Vì vậy, việc đề ra các biện pháp sư phạm để nâng cao hiệu quả dạy học nghị luận xã hội, đặc biệt là nghị luận về hiện tượng đời sống trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT là rất cần thiết.

Khi GV Ngữ văn sử dụng các biện pháp sư phạm mà Luận văn đã đề xuất một cách đồng bộ chắc chắn chất lượng học tập nghị luận về hiện tượng đời sống của HS trong học tập Ngữ văn sẽ tăng cao.

Để học tập nghị luận xã hội có hiệu quả, ngồi những biện pháp trên, GV Ngữ văn còn phải xây dựng được một quy trình chuẩn và khoa học, phù hợp với đặc trưng của bộ mơn Ngữ văn. Tiếp đó, GV cần phải rất chú trọng trong khâu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng tổ chức học tập phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Nhằm phát huy hiệu quả bài học Ngữ văn ở trường THPT, GV còn cần phải xây dựng được các dạng bài tập nhận thức sử

dụng trong dạy học nghị luận xã hội.

Sau khi giới thiệu kèm với sự phân tích các ưu, nhược điểm của các hình thức tổ chức dạy học nghị luận xã hội cộng với đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học nghị luận về hiện tượng đời sống trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với tổng số 3 giáo án tại 3 trường THPT thuộc các tỉnh thành khác nhau trong cả nước. Kết quả thực nghiệm cho thấy ý tưởng mà chúng tôi đề ra khi áp dụng vào thực tiễn ở trường THPT đã mang lại hiệu quả cao.Vì thế, các vấn đề mà Luận văn đưa ra hồn tồn có khả năng triển khai và ứng dụng trong thực tế ở các trường THPT trên toàn quốc.

3.7. Giáo án thực nghiệm

Tiết 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. Mục tiêu

1. Kiến thức

* Bậc 1

- Nêu được khái niệm văn nghị luận, văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Trình bày được những yêu cầu cơ bản về nội dung trình bày của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Trình bày được những yêu cầu cơ bản về hình thức trình bày của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

* Bậc 2

- Viết được một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống * Bậc 3

So sánh được nghị luận về một hiện tượng đời sống và nghị luận về tư tưởng đạo lí.

2. Kỹ năng:

- Thuyết trình

- Tổ chức chương trình - Làm việc nhóm

- Chia sẻ và xử lý thơng tin - Sử dụng cơng nghệ trình chiếu

3. Thái độ:

- u thích mơn học -Tơn trọng giáo viên

- Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng trong đời sống

II. Phƣơng pháp

- Phát vấn, dẫn dắt để HS phát huy trí tuệ

- Thảo luận rút ra bài học về nội dung và kĩ năng nghị luận.

III. Phƣơng tiện dạy học

- Giáo án, SGK - Bảng phấn, giấy

IV. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

* Cho HS tìm ý bài 1 trong SGK

- Cho HS đọc “Chia chiếc bánh của mình cho ai?

(Bài viết này và truyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân đã giao cho HS đọc trước ở nhà)

- Tiến hành tìm hiểu đề: GV hỏi: Dựa vào 2 bài viết đã đọc cho cô biết đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì?

I. Tìm hiểu đề

Đề bài: Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng được nêu trong bài viết : Chia chiếc bánh của mình cho ai ? ( SGK ngữ văn 12 Trang 66)

- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân – vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm

+ Bài viết có những ý nào? Và sử dụng thao tác lập luận nào? *Tiến hành lập dàn ý - Gv hỏi: Phần mở bài chúng ta cần nêu những gì? Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận như thế nào?

- Phần thân bài: GV khái quát khi làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường tiến hành theo 3 bước: tóm tắt lại hiện tượng, phân tích, bình luận

- Chia lớp thành 4 nhóm lần lượt triển khai theo 4 ý chính -> GV tổng kết lại ( ý nào thuộc bước nào)

nghèo.

-Các ý chính:

+Nêu tấm gương Nguyễn Hữu Ân

+Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều người như Ân, nhưng cũng khơng ít người có lối sống ích kỉ, vơ tâm…

+Chúng ta cần phải làm gì để cuộc đời này thêm đẹp hơn?

- Dẫn chứng minh họa: +Lấy trong bài viết

+Trong cuộc sống hiện thực: Hoa hậu cuáu trợ lũ lụt ở miền Trung…

-Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.

- Mở bài:

Giới thiệu hiện tượng Ân rồi dẫn đề văn, nêu vấn đề “ Chia chiếc bánh của mình cho ai?”

- Thân bài:

Bước 1: Tóm tắt việc làm của Nguyễn Hữu Ân

Bước 2: Phân tích

+ Nhóm 1: Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo. vị tha. đức hi sinh của thanh niên.

+ Nhóm 2: Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. Nêu dẫn

- Phần kết luận cần trình bày vấn đề gì?

- Yêu cầu HS viết phần mở bài trong vòng 15 phút. Gọi 1 hoặc 2 học sinh nên đọc trước lớp.

* Rút ra phần ghi nhớ

- GV hỏi: Nghị luận về một hiện tượng đời sống là gì? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ

- Gọi 1 HS hỏi về cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

- GV tổng kết và chốt lại. - HS ghi vào vở

Mở rộng:

-GV: Những hiện tượng của cuộc sống hàng ngày quanh

chứng

Bước 3: Bình luận

+ Nhóm 3: Nhưng bên cạnh đó, vẫn cịn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán. Nêu dẫn chứng.

+ Nhóm 4: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

- Kết luận:

+Nâng cao vẻ đẹp của Nguyễn Hữu Ân lên tầm một bài học tư tưởng, đạo lí

+ Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết - Khái niệm: Nghị luận về 1 hiê ̣n tượng đời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông (Trang 93)