Thực trạng năng lực học tập môn Sinh học của học sinh THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tư duy trong dạy học phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 34)

1.3 .Cở sở thực tiễn

1.3.1. Thực trạng năng lực học tập môn Sinh học của học sinh THPT

Chúng tơi đã tìm hiểu về năng lực học tập môn Sinh học của 600 học sinh tại trƣờng THPT A Hải Hậu (Nam Định) và trƣờng THPT Hữu Nghị T78 (Hà Nội), thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng năng lực học tập môn Sinh học THPT

Cảm nhận của em về môn Sinh học:

Kết quả điều tra Phương án lựa chọn

12,3% Rất thích

23,6% Thích

36,4% Bình thƣờng

27,7% Khơng thích

Em thấy việc học môn Sinh học hiện nay giúp em phát triển đƣợc những kỹ năng nào?

Kết quả điều tra Phương án lựa chọn

38,6% Kỹ năng tự học

21,6% Kỹ năng tƣ duy tích cực và sáng tạo

21,1% Kỹ năng hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức

19,5% Kỹ năng giải quyết vấn đề

23,7% Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin

20,4% Kỹ năng giao tiếp

20, 8% Kỹ năng thuyết trình

26,3% Kỹ năng suy nghĩ phán đốn

25,7% Kỹ năng làm việc nhóm

Với các kiến thức môn Sinh học, em thƣờng đạt đƣợc mức độ nào sau đây?

Kết quả điều tra Phương án lựa chọn

13,2% Nhớ rất ít

44,6% Ghi nhớ

26,8% Thông hiểu

15,4% Vận dụng vào thực tiễn

Trong giờ học môn Sinh học, em thƣờng đƣợc tham gia hoạt động nào nhất?

Kết quả điều tra Phương án lựa chọn

63,3% Lên lớp nghe giảng lý thuyết và làm bài tập

17,1% Thảo luận, làm việc nhóm

6,2% Thuyết trình

6,4% Thực hành, làm các thí nghiệm

7,0% Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn

Qua bảng 1.1, có thể thấy đƣợc:

Hiện nay, môn Sinh học chƣa thực sự đƣợc đơng đảo HS u thích (tỉ lệ HS u thích mơn học là 35,8%). Nguyên nhân có thể do cách thức tổ chức dạy học của GV chƣa lôi cuốn đƣợc học sinh. Trong giờ học môn Sinh học, HS chủ yếu đƣợc tham gia hoạt động nghe giảng lý thuyết và làm bài tập (63,3%). Các hoạt động thuyết trình, thực hành và liên hệ giải quyết vấn đề thực tiễn còn hạn chế (< 8%). Điều này cho thấy cần thay đổi cách tổ chức giờ học, các hoạt động để lôi cuốn sự chú ý của HS vào môn Sinh học nhiều hơn.

Năng lực học tập của HS còn hạn chế. Đa số các em chỉ nhận thấy mình phát triển đƣợc 1 số kỹ năng: kỹ năng tự học (38,6%), kỹ năng suy nghĩ, phán đốn (26,3%), kỹ năng làm việc nhóm (25,7%), kỹ năng thu thập xử lý số liệu (23,7%). Tỉ lệ HS nhận thấy mình đạt đƣợc những kỹ năng trên cũng chƣa cao (đa số nhỏ hơn 30%). Một số kỹ năng HS chƣa đƣợc chú trọng nhiều: kỹ năng giải quyết vấn đề (19,5%), kỹ năng giao tiếp (20,4%), kỹ năng thuyết trình (20,8%), kỹ năng hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức (21,1%). Điều này cho thấy, nhiều GV hiện nay chƣa quan tâm đến việc phát triển năng lực học tập cho HS. Nhƣ vậy, việc sử dụng các PP học tập tích cực cần đƣợc triển khai nhiều hơn nhằm phát triển năng lực học tập cho HS 1 cách toàn diện.

1.3.2. Thực trạng vận dụng phương pháp làm việc nhóm trong dạy và học Sinh học

Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra đối với HS và GV, trao đổi với GV và thực hiện công tác dự giờ trong các giờ học Sinh học, thu đƣợc số liệu sau:

Bảng 1.2. Tỉ lệ vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy và học Sinh học

Các tiêu chí Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng bao giờ GV hƣớng dẫn HS tổ chức hoạt động nhóm Dạy học kiến thức mới 45,2% 38,1% 16,7% Dạy học củng cố và ôn tập 38,3% 43,9% 18,1% Kiểm tra đánh giá 21,8% 31,5% 46,7% HS tự hình thành nhóm học tập Tìm hiểu kiến thức mới 21,2% 49,6% 29,2% Củng cố và ôn tập kiến thức 28,6% 33,7% 37,7% Tự kiểm tra và đánh giá 8,5% 38,8% 52,7%

Từ số liệu thu đƣợc và thông qua trao đổi trực tiếp với các GV, chúng tôi nhận thấy:

1.3.2.1. Trong việc GV hướng dẫn HS tổ chức hoạt động nhóm: Trong dạy học kiến thức mới

Đa số GV đã tiến hành áp dụng PP làm việc nhóm vào dạy học mơn Sinh học. Tuy nhiên, việc áp dụng LVN đƣợc chú trọng nhiều hơn trong dạy học hình thành kiến thức mới ( Tỉ lệ thƣờng xuyên áp dụng là 45,2%).

Mặt khác, việc tổ chức hoạt động nhóm đối với mỗi GV khác nhau, không phải GV nào cũng thực hiện và đạt hiệu quả học tập cao. Có những GV tâm huyết, thƣờng tƣ duy nhiều hình thức làm việc nhóm đa dạng để thu hút HS vào bài học. Một số GV lại chỉ dừng làm việc nhóm ở hoạt động tập hợp HS ngồi kế cận, thảo luận trong thời gian ngắn, đƣa ra các câu trả lời theo SGK. Việc làm này khơng thể giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động cũng nhƣ các năng lực học tập của mình. Ngƣợc lại, đơi khi cịn tạo cơ hội cho một số HS ỷ lại, dựa dẫm vào các bạn trong nhóm.

Trong củng cố và ơn tập kiến thức

Trong khâu củng cố và ôn tập kiến thức, đa phần các GV đã tiến hành áp dụng hình thức LVN để tóm tắt nội dung bài học cho HS. Tuy nhiên, việc làm này chỉ đƣợc áp dụng nhiều trong giờ học trên lớp, song chƣa đƣợc chú ý đến hoạt động củng cố kiến thức ở các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Điều này làm hạn chế khả năng tự học của HS.

Trong các giờ ôn tập kết thúc bài học, chƣơng hoặc phần, GV chủ yếu áp dụng hình thức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK, sách bài tập hoặc các bài trắc nghiệm khách quan, HS thƣờng chỉ chú ý đến những nội dung đƣợc GV nhấn mạnh để phục vụ cho các bài kiểm tra. Do đó, hiệu quả của hoạt động ôn tập, củng cố kiến thức thƣờng không cao, các năng lực học tập của HS cũng khơng đƣợc chú trọng và phát triển.

Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm cách tổ chức các hoạt động nhóm trong DH ơn tập và củng cố kiến thức rất cần thiết. Việc này góp phần năng lực học tập, đồng thời góp phần kích thích khả năng tự học cho HS.

Trong kiểm tra, đánh giá

Hầu hết các bài kiểm tra, đánh giá trong các trƣờng THPT hiện nay đều dƣới hình thức câu hỏi và bài tập. Các HS thực hiện bài kiểm tra, việc chấm điểm, đánh giá kết quả chủ yếu là hoạt động của GV. Do đó, tỉ lệ GV sử dụng PP làm việc nhóm để kiểm tra, đánh giá HS làm việc nhóm khơng cao. Do đó,

cần thiết phải tƣ duy các hoạt động nhóm trong kiểm tra, đánh giá HS. Khi có sự tham gia 2 chiều của cả GV và HS, việc đánh giá sẽ khách quan hơn.

1.3.2.2. Trong việc HS tự hình thành nhóm học tập

Thơng qua số liệu thu đƣợc, có thể thấy HS ít tự thành lập nhóm để tìm hiểu về kiến thức mới mà chủ yếu chỉ sử dụng LVN trong việc ôn tập, củng cố kiến thức. Điều này thể hiện ở việc, các em phân cơng nhau hồn thành đề cƣơng các câu hỏi ơn tập, sau đó tập hợp thành tài liệu sử dụng chung cho cả nhóm.

Đối với HS, việc tự thành lập nhóm để kiểm tra, đánh giá cịn khá mới mẻ, vì vậy, tỉ lệ HS chƣa áp dụng rất cao (52,7%).

1.3.3. Thực trạng GV vận dụng phương pháp làm việc nhóm trong dạy học Sinh học

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn và phát phiếu điều tra đối với các GV về việc vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy học Sinh học, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng GV vận dụng phương pháp làm việc nhóm trong dạy họcSinh học

Trong quá trình dạy học Sinh học tại trƣờng THPT, thầy/cơ có thƣờng xun vận dụng phƣơng pháp LVN khơng?

Kết quả điều tra Phương án lựa chọn

52,6% Thƣờng xuyên

41,2% Thỉnh thoảng

6,2% Không bao giờ

Đánh giá của thầy/cô đối với việc vận dụng phƣơng pháp làm việc nhóm trong dạy học Sinh học:

64,8% Mang lại hiệu quả cao

71,3% Đáp ứng đƣợc yêu cầu của đổi mới giáo dục 23,9% Khơng có nhiều hiệu quả

Các thầy/cơ thƣờng chia nhóm theo hình thức nào?

53,2% Theo vị trí chỗ ngồi 11,7% Theo năng lực của HS

35,1% Theo từng mục đích của hoạt động dạy học

Hình thức đánh giá kết quả từng thành viên trong nhóm mà các thầy cơ thƣờng sử dụng là gì?

33,9% Lấy điểm chung của nhóm làm điểm cho mỗi cá nhân

20,4% Cộng điểm cho nhóm trƣởng

24,1% Chia điểm dựa theo cơng việc của từng thành viên

21,6% Để học sinh tự đánh giá và cho điểm cho các thành viên trong nhóm

Dựa vào số liệu thu đƣợc từ bảng 1.3, có thể thấy:

Hấu hết các GV đều đã áp dụng PP làm việc nhóm vào hoạt động dạy học của mình. Mức độ áp dụng thƣờng xuyên cao (52,6%). Đồng thời, đa số GV đều nhận thấy việc áp dụng PP làm việc nhóm trong dạy học mang lại hiệu quả cao (64,8%) và đáp ứng đƣợc yêu cầu của đổi mới giáo dục (71,3%).

Tuy nhiên, việc áp dụng làm việc nhóm trong dạy học chƣa thực sự đa dạng. Cách chia nhóm cổ điển theo vị trí chỗ ngồi vẫn đƣợc áp dụng nhiều nhất (53,2%), trong khi việc chia nhóm theo năng lực từng HS lại chƣa đƣợc chú trọng (11,7%). Hình thức đánh giá kết quả làm việc nhóm cũng vẫn chủ yếu là lấy điểm của nhóm làm điểm của các thành viên, chƣa có sự phân chia phù hợp với nhiệm vụ của từng cá nhân trong nhóm.

Nhƣ vậy, việc phân chia và đánh giá kết quả với các nhóm cũng cần đƣợc chú trọng hơn. Điều này góp phần làm tăng hiệu quả của các hoạt động nhóm trong giờ học, cũng nhƣ kích thích sự hứng thú của HS với mơn học.

1.3.4. Phân tích ngun nhân thực trạng vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy và học Sinh học

1.3.4.1. Nguyên nhân chủ quan

Về phía GV

PP học tập truyền thống vẫn ăn sâu và tồn tại tại nhiều trƣờng phổ thơng. Hình thức học GV đọc, HS chép, GV là chủ thể chính trong lớp học vẫn cịn tồn tại. Một số GV đã quen thuộc với hình thức này và ngại thay đổi cách dạy, ngại sử dụng PPDH mới. Hình thức học áp dụng PP làm việc nhóm nếu đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp này cũng chỉ đơn giản ở việc gộp các HS ngồi gần nhau, tham khảo SGK và trả lời câu hỏi. Nhƣ vậy, tính ƣu việt của PP làm việc nhóm chƣa đƣợc tạo ra, kết quả học tập khơng cao, khơng kích thích đƣợc tính tích cực, chủ động và khả năng tƣ duy của HS.

Nhiều GV còn gặp hạn chế khi áp dụng các PPDH tích cực vào cơng việc giảng dạy. Việc áp dụng PPDH tích cực nói chung và PP làm việc nhóm nói riêng của một số GV vẫn cịn máy móc, chƣa linh hoạt. Ngồi năng lực sƣ phạm vững vàng, điều này còn đòi hỏi ở ngƣời GV sự đầu tƣ thời gian, công sức nghiên cứu, sự sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động dạy học. Có nhƣ vậy, các giáo án đƣợc thiết kế ra và vận dụng vào thực tiễn dạy học mới đạt đƣợc mục tiêu đặt ra.

Để tổ chức hoạt động nhóm đạt đƣợc kết quả cao, GV cần vận dụng linh hoạt các thiết bị, phƣơng tiện dạy học. Từ đó kích thích sự hứng thú của HS, khiến HS tích cực, hợp tác với nhau.

GV tập trung chú trọng nhiều hơn về kiến thức mà HS thu nhận đƣợc, chƣa quan tâm nhiều tới việc hình thành các năng lực học tập cho HS. Chính vì vậy, PPDH tích cực nói chung hay PP làm việc nhóm nói riêng chƣa thu đƣợc kết quả lâu dài trong việc hình thành năng lực HS, cụ thể là năng lực tƣ duy.

Về phía HS

Vẫn có rất đơng HS coi môn Sinh học là môn phụ. Việc học môn Sinh học chỉ mang tính chất để qua đƣợc các bài kiểm tra, bài thi. Vì vậy, các em chƣa chú trọng và đầu tƣ thời gian cũng nhƣ có hứng thú học tập với môn Sinh học.

Trong q trình học mơn Sinh học, HS cịn thụ động, chƣa tự giác, tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức.

HS cũng quen với PP học truyền thống, chƣa trải nghiệm nhiều với các PPDH tích cực. Với mơn Sinh học, các em chủ yếu là nghe giảng, học thuộc bài chứ chƣa đào sâu suy nghĩ, tìm tịi hay vận dụng kiến thức đƣợc học để giải thích các hiện tƣợng, vấn đề trong cuộc sống.

1.3.4.2. Nguyên nhân khách quan

Điều kiện cơ sở vật chất ở một số trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu khi vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy học. Ở hầu hết các trƣờng, bàn học chƣa thuận lợi cho học động làm việc nhóm, đa số chỉ là ghép 2 bàn lại với nhau để tạo ra 1 nhóm (Hình 1.3).

Điều kiện về thời gian, khơng gian cũng là 1 nguyên nhân để dẫn tới việc áp dụng PP làm việc nhóm trong dạy học cịn hạn chế. Đa số các em HS nhà ở cách xa nhau, vì vậy, việc thiết kế hoạt động làm việc nhóm ngồi giờ lên lớp khá khó khăn. Thời gian cho mơn Sinh học của các em cũng khơng có nhiều. Các em chỉ gặp đƣợc nhau tại lớp hay tham gia thảo luận nhóm trong giờ ra chơi hay cuối buổi học.

Nội dung các bài học SGK gồm nhiều kiến thức khó, trừu tƣợng đối với học sinh. Cùng với đó, việc áp dụng bài học bị giới hạn về thời gian làm cho GV thƣờng chú trọng cung cấp kiến thức cho HS mà ít quan tâm rèn kĩ năng tƣ duy cho HS thông qua hoạt động học tập bằng PP làm việc nhóm.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã nêu đƣợc cơ sở lý luận của các vấn đề: tƣ duy, năng lực tƣ duy, quy trình tổ chức làm việc nhóm và các hình thức tổ chức làm việc nhóm trong dạy học. Đây chính là nền tảng để tổ chức triển khai hoạt động làm việc nhóm trong thực tiễn giảng dạy, từ đó góp phần phát triển năng lực tƣ duy cho HS. Để làm đƣợc điều này, vai trò của GV rất quan trọng, tổ chức và điều khiển các nhóm để HS tự tìm tịi, khám phá và phát hiện những tri thức mới.

Bên cạnh đó, thơng qua tìm hiểu thực trạng dạy học Sinh học 10 THPT, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều hạn chế trong việc tổ chức hoạt động nhóm, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều hạn chế trong việc tổ chức hoạt động nhóm, các hình thức chƣa đa dạng và thực sự chƣa phát triển đƣợc năng lực tƣ duy của HS.

Những cơ sở lý luận trong chƣơng 1 sẽ góp phần định hƣớng cho q trình vận dụng cụ thể phƣơng pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy cho ngƣời học trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT.

CHƢƠNG 2

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1. Nội dung kiến thức SGK Sinh học 10,THPT

Nội dung chƣơng trình Sinh học 10 (THPT) đƣợc khái quát trong sơ đồ sau [17]:

Hình 2.1. Sơ đồ khái quát nội dung chương trình Sinh học 10, THPT

SINH HỌC 10 Phần 3. Sinh học vi sinh vật Phần 2. Sinh học tế bào Phần 1. Giới thiệu chung về thế giới sống -Các cấp độ tổ chức sống - Giới thiệu các giới sinh vật - Đặc điểm của các nhóm sinh vật

-Chƣơng 1. Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở vi sinh vật - Chƣơng 2. Sinh trƣởng và sinh sản của vi sinh vật

- Chƣơng 3. Virut và bệnh truyền nhiễm

-Chƣơng 1. Thành phần hóa học của tế bào

- Chƣơng 2. Cấu trúc của tế bào - Chƣơng 3. Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng trong tế bào - Chƣơng 4. Phân bào

2.2. Phân tích cấu trúc và nội dung phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT 10, THPT

2.2.1. Mục tiêu phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10

Về kiến thức

Trình bày đƣợc các kiểu dinh dƣỡng và vai trò của vi sinh vật trong q trình chuyển hóa vật chất.

Phân biệt đƣợc hai hình thức: ni cấy liên tục và ni cấy khơng liên tục.

Trình bày đƣợc ảnh hƣởng của các yếu tố mơi trƣờng đến sự sinh trƣởng của vi sinh vật.

Trình bày đƣợc cấu trúc của virut, quá trình nhân lên của virut trong tế bào vật chủ, các phƣơng thức truyền bệnh của virut và ứng dụng của virut

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tư duy trong dạy học phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 34)