Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua nuôi bò thịt tại tỉnh sơn la (Trang 42 - 48)

Chỉ tiêu ĐC TN 1 TN 2

Số lượng bò TN (Con) 8 8 8

Tuổi bò (tháng) 20 - 24 20 - 24 20 - 24

Khối lượng bắt đầu TN (kg/con) 204,6 ± 2,0 209,5 ± 3,13 203,1 ± 2,29

Thời gian chuẩn bị (ngày) 10 10 10

Thời gian thí nghiệm (ngày) 90 90 90

K. lượng thức ăn ủ chua bổ sung (kg) 0 3 - 5 3 - 5 Phương thức chăn nuôi Chăn thả

tự do chăn thả tự do + KPTN 1 Chăn thả tự do + KPTN 2 Thí nghiệm sẽ được theo dõi liên tục 90 ngày. Trước khi vào thí nghiệm bị được cho ăn thích nghi làm quen với khẩu phần 10 ngày.

2.4.3.2. Khẩu phần và cách cho ăn

Bò được chăn thả tự nhiên hoặc cho ăn thức ăn thô xanh như nhau (khẩu phần cơ sở). Buổi tối cho bị ở 2 lơ thí nghiệm ăn bổ sung thức ăn ủ chua với cùng khối lượng (tháng thứ nhất cho ăn 3kg/con/ngày; tháng thứ 2 cho ăn 4kg/con/ngày; tháng thứ 3 cho ăn 5kg/con/ngày), chỉ khác công thức ủ chua. Lô đối chứng không được bổ sung thức ăn.

2.4.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp xác định

* Khả năng sinh trưởng của bị thí nghiệm

+ Sinh trưởng tích lũy: Khối lượng bị qua các kỳ cân (Xác định khối lượng bằng cân điện tử và thước đo): Bắt đầu thí nghiệm, 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày thí nghiệm. Cân bị vào buổi sáng, trước khi chăn thả hoặc cho ăn. Cùng một người cân trong suốt thời gian thí nghiệm.

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) Được tính theo cơng thức:

P2 (g) - P1 (g) A =

T1 – T2 + Sinh trưởng tương đối (%) Được tính theo cơng thức: P2 – P1

R (%)= x 100 P2 + P1

--------- 2

Trong đó: P1 là khối lượng đầu kỳ khảo sát (kg). P2 là khối lượng cuối kỳ khảo sát (kg).

* Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn bổ sung của bị thí nghiệm

Lượng thức ăn bổ sung thu nhận: Lượng thức ăn bổ sung ăn vào được

xác định thông qua cân tổng lượng thức ăn cho ăn và thức ăn thừa hàng tuần của từng cá thể, trong suốt thời gian theo dõi chính thức. Các nguyên liệu thức ăn bổ sung cho ăn được lấy mẫu hàng tuần được cân và sấy xác định hàm lượng chất khơ, sau đó bảo quản trong tủ lạnh. Đến cuối đợt thí nghiệm các mẫu của từng lơ được trộn đều và 1 mẫu đại diện được lấy, gửi đi phân tích xác định thành phần hóa học.

Hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung: Tăng trọng của bị thí nghiệm được

thước đo. Mỗi lần cân và đo hai ngày liên tục vào buổi sáng trước khi cho ăn thức ăn bổ sung. Hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung chính là tiêu tốn thức ăn bổ sung cho tăng trọng, được tính toán từ số liệu ghi chép thức ăn bổ sung thu nhận và tăng trọng của bị thí nghiệm.

- Lượng thức ăn ủ chua ăn vào (kg)/ngày = Lượng thức ăn ủ chua cho ăn bố sung (kg) - Lượng thức ăn thừa (kg).

Lượng TĂ bổ sung trong kỳ (kg) - Tiêu tốn TĂ bổ sung/kg tăng KL (kg) = ------------------------------------------ Khối lượng bò tăng trong kỳ (kg) Lượng TĂ bổ sung (kg) x % VCK - Tiêu tốn VCK TĂ bổ sung/ tăng KL (kg) = ------------------------------------ KL bò tăng trong kỳ (kg) Lượng ME bổ sung (Kcal) - Tiêu tốn ME TĂ bổ sung/kg tăng KL (Kcal) = --------------------------------- KL bò tăng trong kỳ (kg) Lượng Protein bổ sung (g) - Tiêu tốn Protein TĂ bổ sung/kg tăng KL (g) = -------------------------------- KL bò tăng trong kỳ (kg)

* Hiệu quả của việc bổ sung thân lá lạc ủ chua trong chăn ni bị thịt.

Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế của việc vỗ béo bò được sơ bộ tính

tốn dựa trên giá thức ăn và giá gia súc tại thời điểm thí nghiệm. Những phần được xem là giống nhau giữa các lô sẽ không đưa vào phân tích. Các khoản thu nhập từ các sản phẩm phụ khác trong q trình vỗ béo bị được xem là như nhau giữa các lơ thí nghiệm. Hiệu quả kinh tế của lơ này so với lơ kia sẽ được phân tích theo cơng thức:

Tiền thức ăn bổ sung (đ) Chi phí thức ăn BS/kg tăng KL (đ) = --------------------------------- KL tăng của bị (kg) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.3.4. Phân tích thống kê

Số liệu thu thập được sẽ được được tính tốn thơ trên bảng Excel 2003 sau đó sử lý bằng phương pháp phân tích phương sai ANOVA trên phần mềm Minitab 14.0. Mơ hình ANOVA tổng qt để phân tích số liệu là:

Yij = µ + Ai + εij

Trong đó: Yij là biến phụ thuộc, µ là trung bình tổng thể, Ai ảnh hưởng của thức ăn bổ sung, εij là sai số ngẫu nhiên.

Nếu ANOVA cho thấy có sự sai khác, thì phương pháp so sánh cặp số trung bình Tukey, sẽ được áp dụng để xác định sai khác giữa các nghiệm thức.

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

3.1. Điều tra diện tích gieo trồng, sản lượng thân lá lạc tươi có thể tận dụng làm thức ăn

Qua thu thập thông tin từ các nguồn báo cáo hoạt động về diện tích trồng cây lạc của các cơ quan như: UBND xã, phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện, Trạm Khuyến nông các huyện và số liệu cân đo trực tiếp tại các địa điểm, chúng tơi đã tính được năng suất trung bình thân lá lạc sau thu hoạch củ. Từ đó ước tính được sản lượng thân lá lạc tươi có thể tận dụng tại tỉnh Sơn La: là 1650 tấn có thể tận dụng cho chăn ni bị. Kết quả được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Ước tính sản lượng thân lá lạc sau thu hoạch củ tại Sơn La năm 2011 - 2012

Địa phương Năm 2011 Năm 2012 DT* (ha) NS (tạ/ha) S.lượng (tấn) DT* (ha) NS (tạ/ha) S.lượng (tấn) H. Mai Sơn 90 5,56 50 78 5,77 45 H. Mộc Châu 73 11,64 85 73 11,64 85 H. Sông Mã 95 7,89 75 94 8,51 80 H. Thuận Châu 259 10,62 275 261 11,92 311 H. Mường La 44 10,68 47 40 11,00 44 H. Sốp Cộp 127 8,35 106 133 8,50 113 H. Yên Châu 94 12,98 122 114 13,95 159 T.P Sơn La 231 13,29 307 218 12,75 278 H. Quỳnh Nhai 524 8,28 434 522 8,45 441 H. Bắc Yên 22 5,91 13 22 5,91 13 H. Phù Yên 102 6,96 71 126 6.98 88 Tổng số 1.661 9,5 1.585 1.681 9,8 1.657

(* Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La)

Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy: Tổng diện tích trồng lạc của tỉnh Sơn La trong năm 2011 đạt 1.661ha và năm 2012 đạt 1.681ha, cao hơn năm 2011

20ha. Năng suất cũng cao hơn 0,3 tạ/ha, nên sản lượng thân lá lạc tươi ước tính năm 2012 đạt 1.657 tấn, cao hơn năm 2011 là 72 tấn.

Trong đó: Diện tích trồng lạc có sự biến động khá rõ, các huyện có diện tích trồng tăng lên như: n Châu (20ha); Phù Yên (24ha); Sốp Cộp (6ha); Thuận Châu (2ha).

Các huyện có diện tích trồng lạc giảm đi như: Mai Sơn (3ha); Sơng Mã (1ha); Thành phố Sơn La (13ha).

Với sản lượng thân lá lạc tận dụng được sau thu hoạch củ là 1.657 tấn, nếu bảo quản, chế biến tốt, có thể góp phần giải quyết khó khăn về thức ăn thơ xanh trong chăn ni bị vụ Đơng Xn.

3.2. Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thân lá lạc

Thân lá lạc tươi sau thu hoạch củ được lấy mẫu 3 ngẫu nhiên và gửi về Viện Khoa học Sự sống – Đại học Thái Nguyên. Kết quả phân tích thành phần hóa học của thân lá lạc tươi được trình bày qua bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thành phần hóa học của thân lá lạc tươi (%)

Địa phương VCK Proteinthơ Lipitthơ KhốngTS Xơ thô DXKD

TP Sơn La 21,71 1,96 0,21 1,65 7,26 10,63

H. Mường La 21,35 2,09 0,19 1,63 6,94 10,50

H. Mai Sơn 21,63 2,18 0,18 1,54 7,12 10,64

Tính chung 21,56 2,08 0,19 1,61 7,11 10,58

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: Thành phần hóa học của thân lá lạc tươi ở các địa phương khác nhau không đáng kể. So sánh với kết quả phân tích thân lá lạc tươi của Viện Chăn ni, 2001 [37]. Thì thân lá lạc ở Sơn La có hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn chút ít, do thu cắt sớm hơn, tỷ lệ vật chất khô thấp hơn.

Trong đó, thành phần hóa học của thân lá lạc tươi ở Thành phố Sơn La là cao nhất, cụ thể vật chất khơ 21,71%; lipit 0,21%; khống 1,65%; dẫn xuất

không đạm 10,63%. Tỷ lệ protein thô của thân lá lạc được trồng tại thành phố Sơn La thấp hơn so với huyện Mường La và huyện Mai Sơn.

3.3. Xây dựng công thức hỗn hợp thức ăn ủ chua có sử dụng thân lá lạc và xác định mức năng lượng bằng phương pháp sinh khí in vitro gas prudoction

3.3.1. Thành phần hóa học của thức ăn ủ chua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua, ngoài việc đánh giá bằng cảm quan như: màu sắc, mùi vị, thì việc phân tích thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các cơng thức ủ chua là tiêu chí rất quan trọng trong chăn ni bị. Kết quả phân tích thành phần hóa học của các cơng thức ủ chua được trình bày qua bảng 3.3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua nuôi bò thịt tại tỉnh sơn la (Trang 42 - 48)