Giai đoạn
TN (ngày) Diễn giải Lô TN1 Lô TN2
BĐ - 30 Tiêu tốn ME BS/kg tăng KL (MJ) 89,09 68,48
Tiêu tốn Protein/kg tăng KL (g) 683,85 699,73
31 - 60 Tiêu tốn ME BS/kg tăng KL (MJ) 76,94 71,29
61 - 90 Tiêu tốn ME BS/kg tăng KL (MJ) 102,95 96,71
Tiêu tốn Protein/kg tăng KL (g) 790,19 989,24
BĐ - 90 Tiêu tốn ME BS/kg tăng KL (MJ) 89,75 79,62
Tiêu tốn Protein/kg tăng KL (g) 688,92 813,49
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy: Qua các giai đoạn thí nghiệm, tiêu tốn năng lượng trao đổi/kg tăng khối lượng của bị ở lơ thí nghiệm 1 ln cao hơn lơ thí nghiệm 2, mặc dù giá trị năng lượng ME của công thức 1 cao hơn công thức 2. Điều này cho thấy, trong thực tế ni dưỡng theo hình thức bổ sung, các yếu tố khác chưa xác định đã ảnh hưởng đến quy luật dinh dưỡng. Đây cũng có thể là một hướng nghiên cứu trong thời gian tới. So với các nghiên cứu khác Vũ Chí Cương và cs (2005) [8]; Vũ Văn Nội (1999) [15]; Đỗ Thị Thanh Vân (2009) [34], chúng tôi thấy: Tiêu tốn ME và protein/kg tăng khối lượng trong thí nghiệm của chúng tơi thấp hơn nhiều. Vì các lý do sau, thứ nhất bò đã được chăn thả để tự kiếm ăn trong ngày, thứ 2 giá trị năng lượng trao đổi của 1 kg vật chất khô thức ăn bổ sung chỉ đạt khoảng 2547 Kcal so với 2899 Kcal/kg (Victor J. Clarle, Lê Bá Lịch và Đỗ Kim Tuyên, 1997) [35].
Kết quả tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng bị thí nghiệm được minh họa qua hình 3.5
Hinh 3.5. Biểu đồ tiêu tốn ME/kg tăng KL bị thí nghiệm (MJ)
Ngược lại, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng, bị ở lơ thí nghiệm 2 ln cao hơn lơ thí nghiệm 1, vì tỷ lệ protein của cơng thức 2 (72% thân lá lạc) cao hơn công thức 1 (65% thân lá lạc), mà chất lượng protein lại thấp hơn, dẫn đến tiêu tốn protein ở lơ thí nghiệm 2 ln cao hơn lơ thí nghiệm 1. Mặc dù vậy, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng trong thí nghiệm của chúng tơi thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Vân và cs (2009) [34], với tiêu tốn trên dưới 10 kg VCK/kg tăng khối lượng, mà tỷ lệ protein là 21,15% vật chất khơ, do tác giả có sử dụng khơ dầu đậu tương trong cơng thức phối trộn, thì tiêu tốn không dưới 2 kg protein thô/kg tăng khối lượng.
Hình 3.6. Biểu đồ tiêu tốn Protein/kg tăng KL bị thí nghiệm (g)
3.4.3. Hiệu quả kinh tế vỗ béo bị thịt bằng bổ sung thân lá lạc ủ chua
Căn cứ vào giá nguyên liệu thức ăn, tiền công lao động chế biến thân lá lạc ủ chua, giá mua bị thực tế, chúng tơi sơ bộ hạch tốn hiệu quả vỗ béo bị thịt thí nghiệm. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Sơ bộ hạch tốn chi phí trực tiếp vỗ béo bò thịt
Diễn giải Đối chứng TN 1 TN 2
Khối lượng thức ăn bổ sung (kg) 0 2659,2 2656,8 Đơn giá thức ăn bổ sung (đ/kg) - 2.428 2.025 Thành tiền thức ăn bổ sung (đ) - 6.456.537 5.380.020
Khối lượng bò tăng (kg) 62 125,64 116,96
Giá bò thịt (đ/kg) 130.000 130.000 130.000
Tổng thu (đ) 8.060.000 16.333.200 15.204.800 Thu - chi/ lô (đ) 8.060.000 9.876.663 9.824.780 Lãi /con (đ) 1.007.500 1.234.582,8 1.228.098 Lãi /con /tháng (đ) 335.833 411.528 409.366
Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy: Bổ sung thân lá lạc ủ chua đã mang lại lợi nhuận khá cao cho người chăn ni. Lơ thí nghiệm 1 lãi cao hơn lô đối chứng 1.816.663đ (22,54%), và lơ thí nghiệm 2 cao hơn là 1.764.780đ (21,90%).
Từ các kết quả trên cho thấy: Cả 2 công thức ủ chua 65% và 72% thân lá lạc dùng để bổ sung ni vỗ béo bị từ 20 – 24 tháng tuổi trong vụ Đông Xuân thiếu thức ăn, không chỉ đảm bảo sức khỏe của chúng, mà còn đem lại hiệu quả kinh tế nhất định.
Trong điều kiện thời tiết vụ Đông Xuân, rất cần bổ sung thêm thức ăn cho bị, vì thức ăn thơ xanh thiếu trầm trọng, bị khơng những khơng tăng trọng, mà còn dễ bị đổ ngã, gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi.
Chương 4
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận
- Tỉnh Sơn La có diện tích trồng lạc hàng năm khoảng 1.600 ha, có thể tận dụng được trên 1.650 tấn thân lá sau thu hoạch củ, đây là nguồn thức ăn thô xanh rẻ tiền, có thể tận dụng để dự trữ, chế biến cho bị trong vụ Đơng Xn.
- Thành phần hóa học của thân lá lạc tươi có 21,56% vật chất khơ, 2,08% Protein thơ, 0,19% lipid thơ, 1,61% khống tổng số, 7,11% xơ thô và 10,58% dẫn xuất khơng đạm, đây là một ngun liệu có giá trị dinh dưỡng cao để ủ chua với một số nguyên liệu sẵn có khác tại địa phương cho chăn ni bị.
- Công thức phối trộn 1 (65% thân lá lạc) có tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng thô (GE) và năng lượng trao đổi (ME) lần lượt là: 61,25%; 18,321MJ và 10,653MJ/kg, cao hơn cơng thức 2 (72% thân lá lạc), có giá trị dinh dưỡng là ODM: 57,567%; GE: 18,153MJ/kg; ME: 10,012MJ/kg. Có thể sử dụng để bổ sung cho bị trong vụ Đơng Xn ở Sơn La.
- Khả năng tăng trọng của bị lơ thí nghiệm 1 (cơng thức 1) đạt 5,25kg/con/tháng cao hơn lơ thí nghiệm 2 (cơng thức 2) (4,87kg/con/tháng) là 0,38 kg và cao hơn lô đối chứng không ăn bổ sung (2,04kg/con/tháng) là 3,21kg/con/tháng.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn công thức 1 (65% thân lá lạc), cao hơn so với công thức 2: 72% thân lá lạc không đáng kể (P>0,05), cụ thể là: Tiêu tốn vật chất khô 7,952 - 8,422 kg/kg tăng khối lượng; 79,62 – 89,75 MJ ME/kg tăng khối lượng và 688,9 - 813,5g protein/kg tăng khối lượng.
- Hiệu quả kinh tế của việc bổ sung thân lá lạc ủ chua cho bị vỗ béo: ở lơ TN1 đạt 441.528 đ/con/tháng, lô TN2 đạt 409.366 đ/con/tháng, lô đối chứng chỉ đạt 335.833 đ/con/tháng, tương ứng với 122,54% (lô TN1) và 121,90% (lô TN2) so với lô đối chứng không cho ăn bổ sung.
4.2. Tồn tại
Thí nghiệm thực hiện trong vụ Đơng Xn tại xã Chiềng Sung, do điều kiện thời tiết bất lợi, nhiều đợt rét kéo dài, đã ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng của bị thí nghiệm.
Chưa thực hiện được thí nghiệm ở các địa bàn khác nhau, nên kết quả nghiên cứu này mới là bước đầu.
4.3. Đề nghị
Khuyến cáo sử dụng 65 – 72% thân lá lạc phối trộn với các nguyên liệu như: sắn lát (thái miếng), bột ngô, rỉ mật và muối ăn, ủ chua ít nhất là 14 ngày để ni bị trong vụ Đơng Xn tại Sơn La.
TÀI LIỆU THAM KHẢ0
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Xuân An (1998), Sử dụng hợp lý dây đậu phộng làm thức ăn cho gia
súc nhai lại trên vùng miền Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sỹ, TPHCM.
2. Đinh Văn Cải (2007), Ni bị Thịt: Kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Cục Chăn nuôi (2006), Báo cáo tình hình chăn ni giai đoạn 2001 – 2005
và định hướng phát triển thời kỳ 2006 – 2015, Hà Nội.
4. Vũ Chí Cương và cs (2008), Sử dụng phương pháp quang phổ cận hồng
ngoại để xác định thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc, gia cầm. Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học
5. Lê Xuân Cương (1994), Biến rơm cỏ thành thịt sữa, NXB Nông nghiệp – Hà Nội.
6. Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung (2001), "Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong khẩu phần bò thịt", Báo cáo khoa học các đề tài KHCN 08-05, tr 174-187.
7. Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Phạm Hùng Cường (2004), "Ảnh hưởng của việc thay thế hạt bông bằng dâu tằm trong khẩu phần vỗ béo bị thịt",
Báo cáo khoa học Chăn ni thú y, NXB Nông nghiệp – Hà Nội tháng
12/2004, tr 42-46.
8. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cường, và Phạm Thế Huệ (2005), "Ảnh hưởng của nguồn thức ăn thơ trong khẩu phần đến năng suất bị Lai Sind vỗ béo tại Đắk Lắk". Báo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005: Phần nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi, tr 46 – 52.
9. Phạm Thế Huệ, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chính và Đỗ Đức Lực (2008), "Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng thịt của bò Lai Sind, Brahman x Lai Sind và Charolais x Lai Sind nuôi tại Đắk Lắk", Tạp chí khoa học kỹ
10. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng
và thức ăn gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 162 – 167.
11. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bá, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng và thức ăn cho
bò, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
12. Nguyễn Viết Hải, Lê Viết Ly và Lê Hồng Sơn (1994), "Ảnh hưởng của xử lý rơm bằng urê, NaOH đến thành phần hóa học, tiêu hóa trao đổi chất dạ cỏ ở bị", Báo cáo khoa học phần Đại gia súc, Hà Nội 7/1994, tr 1-9.
13. Trương La (2009), Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản
xuất chăn ni bị lai hướng thịt chất lượng cao tại tỉnh Đắk Lắk. Báo
cáo Kết quả nghiên cứu khoa học
14. Lại Thị Nhài (2006), Sử dụng lõi ngô nghiền trong khẩu phần vỗ béo bò
thịt, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội.
15. Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương và Đinh Văn Tuyền (1999), "Sử dụng phế phụ phẩm và nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương để vỗ béo bị".
Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, Huế 28-30/6/1999, tr 25-29.
16. Đinh Văn Tuyền (2010), Nghiên cứu nhân thuần và lai tạo giống bò
hướng thịt chất lượng cao ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ, Đề tài cấp Bộ.
17. Nguyễn Hữu Tào (1996), Nghiên cứu ni dưỡng bị sữa và lợn thịt bằng
khẩu phần ăn của thân lá lạc chế biến, dự trữ sau thu hoạch. Luận án
phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Tr 67-102.
18. Nguyễn Hữu Tào, Bùi Văn Chính (1996), "Kết quả nghiên cứu tận dụng thân lá lạc chế biến và dự trữ làm thức ăn cho gia súc", Kết quả nghiên cứu
khoa học kỹ thuật chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 204-205.
19. Nguyễn Trọng Tiến và Mai Thị Thơm (1996), Bài giảng Chăn ni trâu bị (Dùng cho các lớp sau đại học), Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.
20. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban (2011), Giáo trình Chăn ni trâu bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Xuân Trạch (2000), "Đánh giá hiệu quả của rơm xử lý urê", Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I.
Hà Nội, tr 105-111.
22. Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004), "Nuôi vỗ béo bê lai sind bằng rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã mía và cho uống dầu lạc", Tạp chí
KHKT Chăn ni, số 12, tr 18 – 20.
24. Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2006), "Ảnh hưởng của ủ kiềm hóa rơm tươi với urê đến khả năng thu nhận thức ăn và tăng trọng của bê sinh trưởng". Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp số 3/2006.
25. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình
chăn ni trâu bị, Nhà xuất bản Nơng nghiệp – Hà Nội.
26. Nguyễn Xuân Trạch và Trần Văn Nhạc (2008), "Ảnh hưởng của độ tuổi và mức độ thức ăn tinh đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò địa phương tại huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai", Tạp chí Khoa học và phát
triển ĐHNN Hà Nội, số 4, Tr 343 – 347.
27. Bùi Quang Tuấn (2007), Điều tra tình hình sử dụng các phụ phẩm nơng
nghiệp, công nghiệp làm thức ăn cho chăn nuôi. Đề tài khoa học.
Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
28. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), TCVN 4325: 2002 (ISO 6497: 2002), thay thế
TCVN 4325- 86 Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp lấy mẫu thức ăn.
29. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4326:2001(ISO 6449:1999), Phương
30. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328 – 1:2007(ISO 5983 – 1:2005), thay
thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng protein thô
31. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999), Phương
pháp xác định hàm lượng lipit.
32. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4327: 2007 (ISO 5984: 2002), Phương
pháp xác định hàm lượng khoáng tổng số.
33. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4329: 2007 (ISO 6865:2000), Phương
pháp xác định hàm lượng xơ thô,
34. Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương, Lê Văn Hùng và Phạm Bảo Duy (2009), "Nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua trong khẩu phần ni bị thịt tại Quảng Trị", Tạp chí Khoa học cơng nghệ
Chăn ni, Số 18, Tháng 6 - 2009.
35. Victor J. Clarke, Lê Bá Lịch và Đỗ Kim Tuyên (1997), "Kết quả chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò bằng khẩu phần cao năng lượng dựa trên nền bột sắn với 3% urê", Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1996 -1997 (phần chăn nuôi gia súc), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 240 -248.
36. Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn
gia súc - gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
37. Viện Chăn nuôi (2001), "Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng của một số phế phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu bò", Tài liệu Hội thảo về dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hà Nội tháng 1 năm 2001.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
38. Bailey. C. R., Duff. G. C., Sanders. S. R., Treichel. J. L., Baumgard. L. H., Marchello. J. A., Schafer. D. W. and McMurphy. C. P. (2008), Effects of increasing crude protein concentrations on performance and carcass characteristics of growing and finishing steers and heifers,
Animal Feed Science and Techonology, vol. 142, pp. 111 - 120
39. Cook. N. B., Nordlund. K. V. and Oetzel. G. R. (2004), Environmental influences on claw horn lesions associated with laminitis and subacute ruminal acidosis in dairy cows, J. Dairy Sci 87: (E. Suppl.): E36 – E46. 40. Caplis. J., Keane. M. G.., Moloney. A. P. and O’Mara. F. P. (2005),
Effects of supplementary concentrate level with grass silage, and separate or total mixed ration feeding, on performance and carcass traits of finishing steers, Irish Journal of Agricultura and Food Research, vol. 44, pp. 27 – 44.
41. Gohl. B. (1981), Tropical feeds; feed information summaries and nutritive values. FAO Animal Production and Health Series No. 12, FAO, Rome, Italy, pp. 1 – 12.
42. Hasker. P. (2000), Beef cattle performance in Northern Australia, DPI Queensland, Australia.
43. Hall. B. T., Nagy. S. and Berry. R. E. (1975), Leaves for food: Protein and amino acid contents of leaves from 23 tropical and subtropical plants. Proc. Florida State Hort. Soc., 88. pp 486-490
44. Markar. H. P. S. Blummel. M. and Becker. K. (1995), In vitro effects of and interactions between tanins and saponins and fate of tanins in the rumen, J. Sci. Food Agric., vol. 69, pp. 481 – 493.
45. Menken. K. H. and Steigass. H. (1988), Estination of the energetic feed value obtained from chemical analysis and gas production using rumen fluid, Anim. Res. Dev., vol. 28, pp. 7 – 55.
46. Nguyen Xuan Ba, Nguyen Huu Van, Le Duc Ngoan, Leddin, C. M. and Doyle, P. D. (2008a), Effects of amount of concentrate supplement on forage intake, diet digestibility and live weight gain in yellow cattle in Viet Nam,
Asian – Atralasian Journal of Animal Science, 21 (12), pp. 1736 – 1744.
47. Nguyen Xuan Ba, Nguyen Huu Van, Le Duc Ngoan, Leddin, C. M. and Doyle. P. D. (2008b), Effects of amount of concentrate supplement on forage intake, diet digestibility and live weight gain in yellow cattle in Viet Nam, Asian – Atralasian Journal of Animal Science, 21 (8), pp. 1143 – 1150
48. Nguyen Thi Tu and Nguyen Trong Tien (2001), Use of urea treated bagasse as the sole roughage for growing cross- bred calves, Workshop
on improved utilization of by – products for animal feeding in Viet nam,
March, 2001, Ha Noi, Vietnam, pp. 28-30
49. Nolan. J.V. and Leng. R.A. (1972), Dynamic aspects of ammonia and urea metabolím in sheep, Br.J. Nutr, 27:177-194.
50. Orskov. E. R., De Hovell. F. D. and Mould. F. (1980), The use of the nylon bag technique for the evaluation of feed stufs, Tropical Animal