Lượng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn BS/kg tăng KL

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua nuôi bò thịt tại tỉnh sơn la (Trang 56 - 59)

Giai

đoạn TN (ngày)

Diễn giải Lô TN1 Lô TN2 P

(kg/con/ngày)

Lượng TĂ BS ăn vào (kg/con/ngày)

2,80 ± 0,02 2,94 ± 0,01 0,000 Tổng lượng TĂ thu nhận (kg) 676,8 700,8

Tổng KL bò tăng (kg) 32,0 36,0

Tiêu tốn TĂ BS /kg tăng KL 21,15 19,47

31 - 60

Lượng TĂ BS cho ăn (kg/con/ngày)

4,0 4,0

Lượng TĂ BS ăn vào (kg/con/ngày)

3,71 ± 0,015 3,65±0,016 0,002 Tổng lượng TĂ thu nhận (kg) 890,4 876,0

Tổng KL bò tăng (kg) 49,04 42,96 Tiêu tốn TĂ BS/kg tăng KL 18,16 20,39

61 - 90

Lượng TĂ BS cho ăn (kg/con/ngày)

5,0 5,0

Lượng TĂ BS ăn vào (kg/con/ngày)

4,55±0,017 4,50±0,017 0,042 Tổng lượng TĂ thu nhận (kg) 1092 1080

Tổng KL bò tăng (kg) 44,96 38,0

Tiêu tốn TĂ BS/kg tăng KL 24,29 28,42

BĐ - 90

Tổng lượng thức ăn thu nhận (kg)

2659,2 2656,8

Tổng KL bò tăng (kg) 125,64 116,96

Tiêu tốn TĂ BS/kg tăng KL (kg)

21,17 22,72

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, định lượng thức ăn bổ sung cho bị thí nghiệm ở cả 2 lơ là như nhau, nhưng trong q trình theo dõi chúng tơi thấy một số con ăn khơng hết. Vì vậy, để tránh lãng phí thức ăn, chúng tơi đã điều chỉnh lượng thức ăn cung cấp hàng ngày đối với từng con trong suốt thời kỳ thí nghiệm. Khả năng thu nhận thức ăn bổ sung tăng dần theo thời gian nuôi. So sánh giữa 2 lơ về khả năng ăn có sự sai khác thống kê khá rõ rệt (P<0,05 – 0,001). Tuy nhiên, ở tháng đầu bị của lơ thí nghiệm 1 ăn được ít hơn so với lơ thí nghiệm 2, nhưng ở 2 tháng tiếp theo thì ngược lại. Vì vậy, diễn biến tăng khối lượng bò cũng xảy ra tương tự. Tiêu tốn thức ăn bổ sung ở lơ thí nghiệm 1 thấp

hơn lơ thí nghiệm 2 là 1,55kg TĂ/kg tăng khối lượng. Do cơng thức 1 (65% thân lá lạc), có tỷ lệ vật chất khô cao hơn so với công thức 1 (72% thân lá lạc).

Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng thức ăn, chúng tôi xác định được tiêu tốn vật chất khô của thức ăn bổ sung cho bị thí nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Tiêu tốn VCK bổ sung/kg tăng KL bị thí nghiệm (kg) Giai đoạn

TN (ngày) Diễn giải Lô TN1 Lô TN2

BĐ - 30

Lượng VCK bổ sung ăn được (kg/con/ngày)

1,114 1,026

Tiêu tốn VCK BS /kg tăng KL 8,36 6,84

31 - 60

Lượng VCK bổ sung ăn được (kg/con/ngày)

1,476 1,274

Tiêu tốn VCK BS/kg tăng KL 7,22 7,12

61 - 90

Lượng VCK bổ sung ăn được (kg/con/ngày)

1,810 1,571

Tiêu tốn VCK BS/kg tăng KL 9,66 9,67

BĐ - 90

Tổng lượng VCK bổ sung 1058,10 927,22 Lượng VCK bổ sung ăn được

(kg/con/ngày)

1,470 1,288

Tiêu tốn VCK BS/kg tăng KL 8,422 7,952

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: Mặc dù tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của bị lơ thí nghiệm 1 thấp hơn so với lơ thí nghiệm 2, nhưng hàm lượng vật chất khô của công thức 1 cao hơn công thức 2, nên tiêu tốn vật chất khô/kg tăng khối lượng của bị lơ thí nghiệm 1 cao hơn lơ thí nghiêm 2, tuy nhiên sự sai khác này không rõ rệt (0,47 kg). Do vậy, sinh trưởng của bị ở 2 lơ thí nghiệm cũng sai khác khơng rõ rệt (P>0,05), như đã nêu ở trên. So với kết quả nghiên cứu của Vũ Chí Cương và cs (2005) [8], khi sử dụng rơm lúa,

lõi ngơ, cây ngơ kết hợp với rỉ mật, bị tiêu tốn từ 8,35 – 9,56kg VCK/kg tăng trọng, thì kết quả của chúng tơi thấp hơn.

Hình 3.4. Biểu đồ tiêu tốn VCK/kg tăng KL bị thí nghiệm

Để xác định được hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung, chúng tôi đã tính được tiêu tốn năng lượng trao đổi ME và protein/kg tăng khối lượng bị thí nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.10.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thân lá lạc ủ chua nuôi bò thịt tại tỉnh sơn la (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w