Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thơng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh trung học phổ thông (Trang 53)

1.2.1 .Chương trình VHDG lớp 10

2.1.1. Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thơng

Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. “Giáo dục phổ thông phải bồi dưỡng phương pháp và năng lực tự học cho HS” [40, 34]

Một trong những mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT được nêu trong Luật giáo dục (2005) là: phát triển và nâng cao các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng.

Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT đều chú trọng đến việc trang bị kĩ năng học tập cho HS trong đó có kĩ năng tự học để hình thành và nâng cao năng lực tự học cho HS đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thời đại.

2.1.2. Căn cứ vào những đặc điểm tâm sinh lí của HS THPT

Với những đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đã trình bày ở chương trước, HS THPT có những thuận lợi khi tiếp nhận và cảm thụ các nội dung học tập Ngữ văn nói chung và tác phẩm truyện dân gian nói riêng là:

- Khả năng cảm thụ và tiếp nhận VH nhanh nhạy hơn.

- Khả năng liên tưởng và tưởng tượng linh hoạt và logic hơn. - Khả năng ghi nhớ và tái hiện hình tượng VH vững bền hơn. - Khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ lưu lốt hơn.

- Có vốn liếng về ngơn ngữ, văn hóa, VH và đời sống phong phú hơn. - Hoạt động đọc, tìm tịi, khám phá TP hứng thú, tích cực hơn.

Những thuận lợi trên cho thấy: HS THPT hồn tồn có khả năng độc lập tích cực trong học tập mơn Ngữ văn nói chung, truyện dân gian nói riêng. Tuy nhiên sự độc lập tích cực học tập này vẫn cần đến sự tổ chức, hướng dẫn, cố vấn của GV.

Những khó khăn về tâm lí lứa tuổi khi học truyện dân gian đã nêu cần được khắc phục. Một mặt, người dạy phải kích thích, khơi phục tính hồn nhiên và khả năng trực giác vốn có ở HS; mặt khác phải hướng dẫn HS thu thập thông tin về lịch sử quốc gia, dân tộc, xã hội làm giàu có hơn vốn sống, vốn hiểu biết của các em, giúp các em “khôn lên và già dặn hơn” so với tuổi đời của mình.

2.1.3. Căn cứ vào định hướng đổi mới PPDH môn học (Ngữ văn) và phần học (truyện dân gian)

Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường PT hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của HS và hoạt động dạy học của GV.

-

- ĐổĐổii mớmới i PPPPDDHH mômônn NNggữữ văvănn bibiểểuu hihiệệnn ởở hohoạạt t độđộnngg dạdạyy títícchh cựcựcc củcủaa G

GVV nnhhưư ssaauu:: +

+ BiBiếếtt ththiiếếtt kếkế,, tổtổ chchứức,c, hưhướớnngg dẫdẫn nHSHS ththựựcc hhiiệệnn cácácc hohoạạt t độđộnngg họhọcc tậtập p n

nggữữ vvăănn:: phpháát ttrtriiểểnn tưtư duduyy ngngôônn ngngữữ, ,văvănn họhọcc,, rèrènn luluyyệệnn kĩkĩ nănănngg ngnghhee, ,nónóii,, đọđọcc ,

,vviiếết,t, nnăănngg llựựcc ccảảm m tthhụụ vvàà bbììnnhh ggiiáá TTPPVVCC nhnhằằmm đđạạtt đđưượợc c yyêêu ucầcầuu bbààii hhọọcc.. +

+ BBiiếếtt đđịịnnhh hhưướớnngg,, đđiiềều uchchỉỉnnhh ccácác hhooạạtt đđộộnngg hhọọcc ttậậpp ccủủaa HHSS.. +

+ BBiiếếtt ttăănngg ccưườnờngg ssửử ddụụnngg vàvà hhưướớnngg ddẫẫnn HHSS ssửử ddụụnngg cácácc tthhiiếết t bbịị,, đồđồ ddùùnngg h

họọcc tậtậpp vàvà cácácc ứnứngg dụdụnngg ccủaủa CCNNTTTT đểđể tìtìmm kikiếếmm,, khkhaaii ththáácc, ,phpháát thihiệệnn,, vậvận ndụdụnngg k

+

+ BiBiếếtt sửsử dụdụnngg lilinnhh hohoạạtt,, hihiệệu uququảả cácác c PPPP vàvà hìhìnnhh ththứức c tổtổ chchứứcc dạdạyy họhọcc s

saaoo cchoho phphùù hợhợpp vớvớii nộnộii dudunngg,, đặđặcc điđiểểm m ccủaủa từtừnngg mômônn họhọcc,, bàbàii họhọcc,, lớlớpp họhọcc;; t

thhờờii llưượợngng ddạạy y hhọọcc vvàà ccáác c đđiiềềuu kkiiệệnn ddạạyy họhọcc ccụ ụ tthhểể ccủaủa ttrrưườờnngg,, địđịaa pphhưươơnngg.. -

- ĐĐổổii mmớớii PPPPDDHH mômônn NgNgữữ vvăănn bbiiểểu u hhiiệệnn ởở hohoạạtt đđộộnngg họhọcc ttíícchh ccựcực củcủaa HHSS n

nhhưư ssaauu:: +

+ TTíícchh ccựựcc susuyy nngghhĩĩ,, cchhủủ đđộộnngg ththaam m ggiiaa cácácc hhooạạtt độđộnngg hhọọcc ttậậpp đđểể tựtự kkhháámm p

phháá vàvà llĩĩnnhh hộhộii kikiếếnn ththứứcc,, rèrènn luluyyệện ncácác c kĩkĩ nănănngg ngnghhee, , nnóóii,, đọđọcc,, viviếếtt;; rèrènn luluyyệệnn t

thhááii đđộộ vvàà hhàànhnh vvii,, ttììnnhh ccảảmm đđúúnngg đđắắnn.. +

+ MạMạnhnh dạdạn ntrtrììnnhh bàbàyy vàvà bảbảoo vệvệ ý ý kkiiếếnn,, ququaann điđiểểm mcácá nhnhâânn trtrưướớcc cácácc vấvấn n đ

đềề; ;títícchh ccựựcc ththảảoo luluậậnn,, ttrraanhnh luluậậnn,, đặđặt tccâuâu hỏhỏii chchoo bảbản nththâânn,, cchhoo ththầầyy,, chchoo bạbạnn;; b

biiếếtt tựtự đáđánnhh gigiáá vàvà đáđánnhh gigiáá ccácác ý ýkikiếếnn,, ququaann đđiiểểmm,, ccácác sảsảnn phphẩẩm m ngngữữ văvănn củcủaa b

bảảnn tthhâânn,, ccủủaa nnhhóómm,, củcủaa nnggưườiời kkhháácc.. +

+ TTíícchh ccựực,c, sásánngg tạtạoo trtroonngg ththựựcc hhàànnhh vvậậnn ddụụnngg kikiếếnn tthhứứcc,, kĩkĩ nănănngg đđãã ccóó đđểể g

giiảảii ququyyếết t ccácác ttììnnhh huhuốốnngg vàvà ccáácc vvấấnn đđềề đặđặtt rraa ttừừ tthhựựcc ttiiễễnn họhọcc tậtậpp ngngữữ vvăănn ccũnũngg n

nhhưư tthhựựcc ttiiễễn n ggiiaaoo ttiiếếpp trtroonngg đđờờii ssốốnngg xxãã hhộộii.. +

+ CóCó ý ýtthhứứcc chchủủ độđộnngg trtroonngg xâxâyy dựdựnngg vàvà ththựựcc hihiệện nkếkế hohoạạcchh họhọcc tậtậpp nnggữữ v

văănn pphhùù hhợợpp vvớớii nnăănngg llựựcc hhọọcc tậtậpp mômônn hhọọcc vvàà đđiiềềuu kkiiệệnn hhọọcc ttậậpp ccủủaa cácá nnhhâân.n. +

+ BiBiếếtt sưsưuu tầtầmm vàvà tìtìmm hihiểểuu cácácc tưtư liliệệuu liliêênn ququaann đếđến nmơmơnn họhọcc bằbằnngg nnhhiiềều u h

hììnnhh tthhứứcc khkháácc nnhhaau.u. +

+ CóCó ýý ththứứcc sửsử ddụụnngg cácácc ththiiếết t bịbị,, đđồồ dùdùnngg họhọcc tậtậpp vàvà cácác c ứứngng dụdụnngg củcủaa C

CNNTTTT đđểể pphhụụcc vvụụ hhọọcc ttậậpp mmôônn hhọọcc mmộộtt ccáácch hhihiệệuu qquuảả.. N

Nhhữữnngg địđịnnhh hưhướớnngg đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường PT này chú trọng đến việc hướng dẫn, rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực học tập của HS. Mà để có được một phương pháp tự học tốt, HS cần được rèn

những kĩ năng tự học phù hợp với đặc trưng môn học, phần học, bài học cụ thể. Cho nên đề xuất những biện pháp rèn kĩ năng tự học môn Văn nói chung, phần truyện dân gian nói riêng GV cần căn cứ vào những biểu hiện ở ở hohoạạtt độđộnngg họhọcc t

tíícchh ccựcực củcủaa HSHS đểđể ththiiếếtt kếkế,, tổtổ cchhứức cnhnhữữnngg hohoạạtt đđộộnngg ddạạyy títícchh cựcực cchchoo pphhùù hợhợpp..

2.1.4. Căn cứ vào thực tế rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT hiện nay hiện nay

Như đã trình bày ở chương trước, việc rèn kĩ năng tự học cho HS đã được quan tâm hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được mong mỏi của HS cũng như những kì vọng của GV. Việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian – một nhóm thể loại quan trọng của VHDG được dạy – học ở phần đầu của chương trình Ngữ văn lớp 10 bước đầu đã được thực hiện nhưng chưa hiệu quả. Nhìn chung, HS lớp 10 mặc dù đã được tiếp cận với môn học, phần học truyện dân gian ở bậc THCS nhưng kĩ năng tự học vẫn ở mức yếu kém đặc biệt những kĩ năng như thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin, kĩ năng tự kiểm tra – đánh giá, tự điều chỉnh... Thực tế đó địi hỏi GV cũng như HS phải tích cực, kiên trì và nỗ lực hơn nữa trong việc rèn kĩ năng tự học truyện dân gian, từ đó tạo cơ sở cho việc rèn kĩ năng tự học các phần học tiếp theo.

Trên đây là những căn cứ để chúng tôi đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT.

2.2. Một số kĩ năng tự học truyện dân gian cần hình thành

Trong các nhóm kĩ năng tự học cần hình thành ở người học, chúng tơi lựa chọn một số kĩ năng cơ bản sau để rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho HS THPT:

- Kĩ năng thu thập thông tin - Kĩ năng xử lí thơng tin

- Kĩ năng hợp tác, trao đổi thông tin

Chúng tôi lựa chọn rèn những kĩ năng này với những lí do sau :

- Đây là những kĩ năng tự học rất cơ bản và cần thiết với HS tự học trong nhà trường và các cơ sở giáo dục có sự hướng dẫn của GV.

- Đây cũng là những kĩ năng rất phù hợp để HS đọc – hiểu văn bản truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn 10.

- Những kĩ năng này qua điều tra HS đang gặp nhiều lúng túng, thậm chí nhiều HS chưa có những kĩ năng này.

2.2.1. Kĩ năng thu thập thông tin

Thu thập thơng tin là q trình tập hợp thơng tin liên quan đến vấn đề mà người học đang tìm hiểu, giải quyết. Để hình thành kĩ năng này, người học phải tiến hành các thao tác sau:

- Tìm kiếm thơng tin: cần xác định rõ chủ đề cần tìm kiếm thơng tin là chủ đề gì; xác định các loại thơng tin cần phải tìm kiếm; xác định các nguồn/các địa chỉ tin cậy có thể cung cấp các loại thơng tin đó (Ví dụ như: sách, báo, mạng internet, các tổ chức có liên quan…)

- Tiến hành thu thập thông tin bằng cách đọc và ghi chép các tài liệu đã thu thập được: đọc mục lục, đọc lời giới thiệu, lời kết luận (nếu có), đọc một vài đoạn, đọc sâu văn bản; ghi chép theo những hình thức khác nhau tùy thuộc mục đích của việc đọc tài liệu.

- Sắp xếp thông tin đã chọn lọc một cách hệ thống, theo từng nội dung.

2.2.2. Kĩ năng xử lí thơng tin:

Xử lí thơng tin là q trình tìm hiểu, phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải các thơng tin thu thập được; xem xét một cách tồn diện, thấu đáo, có hệ thống các thơng tin đó để giải quyết vấn đề. Để hình thành kĩ năng này, người học phải tiến hành các thao tác sau:

- Tóm tắt, phân loại thơng tin: là tóm lược ngắn gọn các thơng tin đã thu được và phân chúng ra thành các loại thơng tin khác nhau để tiện cho việc tìm hiểu.

- Phân tích thơng tin: là tìm ra ý nghĩa của các thơng tin có được xem chúng nói lên điều gì bằng cách đọc, so sánh, đối chiếu các thông tin tổng hợp được.

- Tổng hợp, hệ thống hóa thơng tin: là sắp xếp những thơng tin cùng một loại vào cùng một nhóm với nhau. Mục đích của tổng hợp là để dễ xem xét, đối chiếu trong bước kế tiếp.

2.2.3. Kĩ năng hợp tác trao đổi thông tin:

Việc trao đổi, chia sẻ thông tin tri thức hay diễn ngôn theo yêu cầu thông

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh trung học phổ thông (Trang 53)