Giới thiệu về chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học 9 phần vô cơ (Trang 27 - 30)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ TƯ DUY

2.1. Giới thiệu về chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9

2.1.1. Quan điểm xây dựng chương trình Hóa học 9 THCS

Chương trình THCS mơn hố học được xây dựng trên những quan điểm sau: 1. Đảm bảo thực hiện mục tiêu mơn hố học trường THCS

2. Đảm bảo tính phổ thơng, tính khoa học, tính thực tiễn, tính hiện đại, tính khả thi.

3. Đảm bảo tính đặc thù của mơn hố học:

- Tăng cường thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm chứng minh và thực hành hố học.

- Chú ý đến phương pháp nghiên cứu, hình thành các khái niệm, định luật lí thuyết cơ bản của hố học và việc hình thành kiến thức về cấu tạo chất cụ thể.

4. Đảm bảo tính định hướng đổi mới PPDH hố học theo hướng tích cực hố:

- GV là người thiết kế, tổ chức các hoạt động; HS tự giác, tích cực hoạt động nhận thức và hình thành kĩ năng cho bản thân.

- Sử dụng các thí nghiệm hố học có hiệu quả trong q trình nghiên cứu các loại hình bài học

5. Đảm bảo việc thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS:

- Xác định mức độ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng học tập của HS ở các mức độ biết, hiểu và vận dụng.

- Khả năng giải các loại hình bài tập trắc nghiệm, tự luận (định tính và định lượng) và phong phú về nội dung

- Đánh giá trình độ tư duy cũng như khả năng vận dụng kiến thức để phát hiện và giải quyết một vấn đề nào đó.

6. Đảm bảo được tính kế thừa những thành tựu dạy học hoá học trong nước và thế giới.

- Nghiên cứu và học tập có chọn lọc những kinh nghiệm tốt từ chương trình hố học của các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực.

2.1.2. Cấu trúc của chương trình Hóa học 9

Chương trình mơn Hóa học lớp 9 có nội dung cấu trúc như sau : - Kiến thức cơ sở hóa học chung:

1. Các loại hợp chất vô cơ

1.1. Tính chất hóa học của oxit. Khái qt sự phân loại oxit 1.2. Một số oxít quan trọng . 1.3. Tính chất hố học của axít. 1.4. Một số axít quan trọng . 1.5. Tính chất hố học của bazơ. 1.6. Một số bazơ quan trọng. 1.7. Tính chất hố học của muối 1.8. Một số muối quan trọng 1.9. Phân bón hố học 2. Kim loại

2.1. Tính chất vật lí chung của kim loại 2.2. Tính chất hố học của kim loại 2.3. Dãy hoạt động của kim loại. 2.4. Nhôm.

2.5. Sắt

2.6. Hợp kim sắt: gang, thép

2.7. Ăn mòn kim loại, bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn. 3. Phi kim – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 3.1. Tính chất chung của phi kim.

3.2. Clo. 3.3. Cacbon.

3.4. Các oxit của cacbon.

3.5. Axít cacboníc và muối cacbonat. 3.6. Silíc . Cơng nghiệp silicat

4. Hidrocacbon – Nhiên liệu 4.1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ. 4.2. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 4.3. Metan.

4.4. Etilen. 4.5. Axetilen. 4.6. Benzen 4.7. Nhiên liệu

5. Dẫn xuất của hiđrocacbon - Polime 5.1. Rượu etylíc 5.2. Axít axetíc. 5.3. Chất béo 5.4.. Glucozơ 5.5. Saccarozơ 5.6. Tinh bột và xenlulozơ 5.7. Protein 5.8. Polime - Luyện tập :

Ơn tập đầu năm, học kì I, cuối năm. Ôn, luyện tập, chữa bài tập.

1. Luyện tập:Tính chất hố học của oxit và axit 2. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

3. Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ 4. Luyện tập chương II : Kim loại

5. Luyện tập chương III : Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

6. Luyện tập chương IV: Hiđrocacbon – Nhiên liệu 7. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 8. Luyện tập : Rượu etylíc , axít axetíc và chất béo - Thực hành.

2. Thực hành :Tính chất hố học của bazơ và muối 3. Thực hành: Tính chất hóa học của nhơm và sắt

4. Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và các hợp chất của chúng. 5. Thực hành: Tính chất hóa học của hiđrocacbon

6. Thực hành: Tính chất của rượu và axit. 7. Thực hành: Tính chất hóa học của gluxit - Kiểm tra:

Kiểm tra 1 tiết : 4 bài.

Kiểm tra học kì I và cuối năm : 2 bài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học 9 phần vô cơ (Trang 27 - 30)