Các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học 9 phần vô cơ (Trang 83)

Trường Lớp HS S2 S V% Song Liễu TN 35 6.51 2.08 1.44 22.15 ĐC 33 5.48 2.41 1.55 28.31 Hà Mãn TN 39 6.69 3.02 1.74 25.98 ĐC 37 5.70 2.40 1.55 27.18

Đánh giá định lượng kết quả:

- Điểm trung bình cộng của lớp TN (X) cao hơn điểm trung bình của lớp

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số (V%) của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN là nhỏ. Mặt khác, %V đều nhỏ hơn 30% chứng tỏ là độ dao động là đáng tin cậy.

- Đường tần suất và tần suất luỹ tích (hội tụ lùi) của lớp TN nằm bên phải và phía dưới của đường tần suất và tần suất lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức và vận dụng kiến thức ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình trong hai bài kiểm tra ở lớp TN đều nhỏ hơn ở lớp ĐC, % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Qua kết quả phân tích trên chúng tơi thấy rằng kết quả học tập của HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Qua đó có thể khẳng định rằng những HS được học theo phương pháp mới có sự kết hợp các bài tập nhằm phát triển tư duy mà chúng tơi đề xuất có chất lượng học tập và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn.

Để khẳng định kết quả của phương pháp đem lại, chúng tôi áp dụng bài toán kiểm định trong thống kê toán học theo các bước sau:

Bước 1: Chọn  = 0,05 (sai lầm 5%)

Phát biểu giả thuyết H0: XTN = XĐC nghĩa là sự khác nhau giữa XTN

ĐC

X là khơng có ý nghĩa với xác suất sai lầm là . Tức là chưa đủ để kết luận

phương pháp mới tốt hơn phương pháp cũ .

Phát biểu giả thuyết H1: XTNXĐC nghĩa là sự khác nhau giữa XTN

ĐC

X là có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Tức là phương pháp mới có hiệu quả hơn

phương pháp cũ. Bước 2: Tính t. Cơng thức tính t: t = TN DC 2 2 TN DC n (x - x ) (S + S )

(trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm)

Bài kiểm tra số 1 : t= 1,89 Bài kiểm tra số 2 : t= 1,88

Bước 4: So sánh t với t ta thấy t > t vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả

thuyết H1 tức là XTNXĐC.

Kết luận: Với độ tin cậy 95 %, có thể khẳng định sự khác nhau giữaXTN

ĐC

X là có ý nghĩa, kết quả thu được ở lớp TN thực sự tốt hơn ở lớp ĐC.

Phương pháp xử lí thống kê theo TS.Soh Kay Cheng và TS. Chris Tan. - Mode là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số. - Trung vị (median) là điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.

- Giá trị trung bình (mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số. - Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) cho biết qui mô phân bố các điểm số. - Phép kiểm chứng t-test độc lập cho phép xác định mức khác biệt giữa điểm trung bình của hai nhóm khơng liên quan xuất hiện một cách ngẫu nhiên. Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên.

Trong phép kiểm chứng t-test độc lập:

Khi Giá trị trung bình của hai nhóm

p 0,05 Có giá trị khác biệt rõ rệt

p> 0,05 Không khác biệt rõ rệt

Quy mô ảnh hưởng (Es) dùng đánh giá tầm cỡ ảnh hưởng của tác động nghiên cứu.

Trong nghiên cứu khoa học ứng dụng, chúng ta cần biết những thay đổi lớn về điểm trung bình do tác động của nghiên cứu có thực tế và hữu ích hay khơng. Nói cách khác, đó là hiệu lực của sự khác biệt trong giá trị trung bình.

Es =

Để giải thích giá trị Es, chúng ta sử dụng bảng Hopkin:

Giá trị Es Ảnh hưởng < 0,2 Không đáng kể 0,2 – 0,6 Nhỏ 0,6 – 1,2 Trung bình 1,2 – 2,0 Lớn 2,0 – 4,0 Rất lớn

Sau đây là bảng tổng hợp các giá trị:

Bảng 3.11. So sánh các giá trị ở bài kiểm tra số 1

Các giá trị Song Liễu Hà Mãn TN ĐC TN ĐC Mode 6 5 7 5 Trung vị (median) 7 5 7 6 Giá trị tb (mean) 6.69 5.58 6.87 5.73 Độ lệch chuẩn (SD) 2.03 1.80 1.64 1.61 Giá trị p 0.0098771 0.0015325

Quy mô ảnh hưởng( ES) 0.62 0.71

Bảng 3.12. So sánh các giá trị ở bài kiểm tra số 2

Các giá trị Song Liễu Hà Mãn TN ĐC TN ĐC Mode 7 6 7 6 Trung vị (median) 7 6 7 6 Giá trị tb (mean) 6.51 5.48 6.69 5.70 Độ lệch chuẩn (SD) 1.54 1.70 1.64 1.56 Giá trị p 0.0055780 0.0043605

Quy mô ảnh hưởng( ES) 0.61 0.63

- Mode của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ HS lớp TN nhiều điểm cao hơn lớp ĐC.

- Trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

- Giá trị p (sự khác biệt) giữa lớp ĐC và TN có ý nghĩa hay khơng? thấy rằng p ≤ 0,05 nên sự khác biệt về điểm số giữa hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Hệ số ảnh hưởng Es (quy mô ảnh hưởng) của cả 2 trường đều lớn hơn 0,6 nên sự tác động của TN ở mức trung bình.

* Nhận xét:

Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, xử lý các số liệu, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

1. HS ở các nhóm TN nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng tái hiện và vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cách giải quyết vấn đề, tìm ra cách tối ưu; kết quả điểm trung bình cao hơn ở các nhóm ĐC.

2. Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở các nhóm TN cao hơn ở các nhóm ĐC, cịn tỉ lệ HS yếu kém và trung bình thì thấp hơn. Khơng khí học tập sơi nổi hơn và độ bền kiến thức cao hơn.

3. Đồ thị đường lũy tích của nhóm TN ln nằm về bên phải và phía dưới đường lũy tích của nhóm ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của nhóm TN tốt hơn của nhóm ĐC. Mặt khác hệ số biến thiên V của nhóm TN ln nhỏ hơn của nhóm ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của nhóm TN nhỏ hơn, nghĩa là chất lượng của nhóm TN đồng đều hơn, ổn định hơn nhóm ĐC.

Như vậy có thể khẳng định rằng việc sử dụng hợp lý hệ thống bài tập hóa học trong quá trình dạy học mang lại hiệu quả cao, HS thu nhận kiến thức chắc chắn hơn, khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo và phát triển tư duy cho HS.

Tuy nhiên do quá trình vận dụng cịn chưa liên tục, chỉ bó gọn trong phần hóa vơ cơ lớp 9 nên kết quả còn hạn chế. Để việc sử dụng bài tập hóa học tốt hơn nữa cần xây dựng hệ thống bài tập cho các phần còn lại.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chúng tơi đã hồn thành các nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm, tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm. Thực nghiệm sư phạm tại hai trường THCS trên 4 lớp 9, đã kiểm tra 2 bài (chia làm 2 lần) và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê tốn học. Qua đó thấy rõ kết quả các lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Tuy nhiên do việc tiến hành thực nghiệm cịn chưa được liên tục và chưa có hệ thống nên kết quả còn hạn chế. Mặt khác để việc đưa hệ thống bài tập hóa học này vào thực tế giảng dạy ở trường phổ thơng thì các biện pháp thực hiện cần được tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn.

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi đã hồn thành các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về các vấn đề: cơ sở lý luận về bài tập hóa học và tư duy, những hình thức cơ bản của tư duy, vai trò và tác dụng của bài tập hóa học với sự phát triển tư duy HS.

- Hệ thống hóa và nâng cao kiến thức cơ bản ở chương trình hóa vơ cơ lớp 9 thơng qua các dạng bài tập.

- Sưu tầm có chỉnh lý và xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo từng dạng bài gồm cả bài tập định tính và bài tập định lượng đảm bảo yêu cầu dạy học cơ bản.

- Xây dựng quy trình và cách sử dụng bài tập để phát triển tư duy cho HS trong dạy học và trên cơ sở đó đưa ra những ví dụ tiêu biểu để phân tích các thoa tác khi giả bài tập nhằm phát triển tư duy cho HS.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tác dụng tốt của việc phát triển tư duy cho HS thơng qua bài tập hóa học phần vơ cơ ở các trường THCS. Đồng thời kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm đã phần nào khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả thiết thực của đề tài.

2. Khuyến nghị

Từ thành công bước đầu của đề tài và căn cứ vào triển vọng và tính khả thi của phương pháp, chúng tơi có một số kiến nghị sau:

- Cần có sự đầu tư, chỉ đạo nghiêm túc để tổ chức hướng dẫn và khuyến khích các giáo viên áp dụng trong quá trình dạy học.

- Khi tiến hành nghiên cứu để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học để phát triển tư duy HS thì cũng cần phải tiến hành nghiên cứu để đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp.

- Đối với các trường THCS, cần có sự hỗ trợ tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng và mở rộng phương pháp này trong quá trình dạy học Hóa học ở cả hai khối lớp 8, 9.

Trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả bước đầu. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian và năng lực còn hạn chế, khâu tổ chức

hoạt động tự học còn chưa nhiều, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc triển khai đề tài chưa thực sự hỗ trợ tốt… nên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện và mở rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngơ Ngọc An (2010), Hóa học cơ bản và nâng cao lớp 9. NXB giáo dục Việt

Nam.

2. Adam Khoo (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế. NXB Phụ nữ.

3. Lê Cầu (2009), Đề kiểm tra hóa học 9. NXB Đại học sư phạm.

4. Nguyễn Văn Chanh, Phạm Thị Lan (2011), Bổ trợ và nâng cao hóa học 9.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại (2011), Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 9.

NXB Đại học Sư phạm.

6. Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ cơ tập 1, 2, 3. NXB giáo dục.

7. Trần Trung Ninh (chủ biên), Khiếu Thị Hương Chi, Lê Văn Khu, Trần Thị

Kim Liên, Nguyễn Thị Kim Thành (2011), 500 bài tập hóa học chuyên trung học cơ sở. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Trần Trung Ninh, Phạm Ngọc Sơn, Hoàng Hữu Mạnh (2009), Bài tập trắc nghiệm hóa học 9. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Cẩm Tú (2011), Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng hóa học 9, ĐHSP Hà Nội.

10. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – SGK hố học phổ thông (học phần PPDH 2),

ĐHSP Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học Hóa học (giảng

dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa Hóa học phổ thông). NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

12. Nguyễn Hữu Thạc, Trần Vũ Bình (2009), Kĩ năng làm đề thi và kiểm tra hóa học 9. NXB Đại học Sư phạm.

13. Lê Phạm Thành, giải nhanh bài tốn hóa học bằng sơ đồ đường chéo, tạp chí

Hóa học và ứng dụng, số 7/2007.

14. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học. Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ CHí Minh.

15. Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo

(2004), Học và dạy cách học. NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

16. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngơ Văn Vụ (2007), Hóa học 9.

NXB giáo dục.

17. Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Ngơ Văn Vụ (2005), Bài tập hóa học 9. NXB

Giáo dục.

18. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Nguyễn Văn Thoại (2005), Kiến thức và kĩ năng hóa học 9. NXB Hà Nội.

19. Nguyễn Xuân Trường (2011), Bài tập hóa học 9 nâng cao, NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hố học ở trường phổ thơng. NXB Đại học sư phạm.

21. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng. NXB Giáo dục.

22. Nguyễn Xuân Trường (2011), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học cơ sở dành cho học sinh lớp 8, 9. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 23. Nguyễn Xuân Trường (2010), Bài tập trắc nghiệm chất lượng cao hóa học 9.

NXB Hà Nội.

24. Vũ Anh Tuấn (2010), Bồi dưỡng hóa học Trung học cơ sở. NXB Giáo dục Việt

Nam.

25. Huỳnh Văn Út (2011), Chuyên đề chuỗi phản ứng và lập cơng thức phân tử hóa học 9. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

26. Huỳnh Văn Út (2011), Chuyên đề nhận biết – tách chất và giải thích hiện tượng hóa học 9. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

27. Huỳnh Văn Út (2011), Chuyên đề kim loại hóa học 9. NXB Tổng hợp thành

phố Hồ Chí Minh.

28. Huỳnh Văn Út (2011), Phân loại và hướng dẫn giải các chuyên đề hóa học 9.

NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

29. Đào Hữu Vinh (2011), 150 câu hỏi trắc nghiệm và 350 bài tập hóa học chọn lọc. NXB Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ và tên:…………………………..tuổi:..................................... Trường:........................................... ……………………………..

Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây. 1. Các phương pháp giảng dạy Hóa học mà thầy (cơ) đã sử dụng bằng cách đánh dấu (X) vào ơ thích hợp. TT Tên phương pháp Các mức độ sử dụng thường xun khơng thường xun rất ít sử dụng khơng sử dụng

1 Thuyết trình giảng giải cho HS

nội dung chính của bài

2 Giải thích, thơng báo, tái hiện

3 Thực hành, quan sát, làm thí

nghiệm

4 Làm việc với SGK, tài liệu

tham khảo

5 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

6 Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

2. Theo thầy (cô) hoạt động hướng dẫn làm bài tập nhằm phát triển tư duy có vai trị như thế nào đối với việc tiếp thu kiến thức của HS.

1. Rất quan trọng

2. Không quan trong bằng các hoạt động khác 3. Tùy thuộc vào nội dung chương trình

3. Xin thầy cơ cho biết các bài tập hóa học dùng cho học sinh các thầy cơ thường lấy hoặc tham khảo từ đâu.

Sách giáo khoa

Sách bài tập Sách tham khảo Tạp chí

Mạng internet

Xin cảm ơn thầy (cô)!

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Họ và tên :.......................................................... Lớp: .................... Trường:................................................................

Em hãy cho biết ý thức học tập của bản thân khi học mơn Hóa học bằng cách đánh dấu (X) vào ơ thích hợp với ý kiến của em.

STT Trả lời

1

Ý thức học tập - u thích mơn học

- Chỉ coi môn học là nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học

2

Để chuẩn bị cho một bài học mơn Hóa học, em thường:

- Nghiên cứu trước bài học theo nội dung hướng dẫn của thầy - Làm các bài tập về nhà

- Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngồi SGK

- Học thuộc lòng bài cũ để chuẩn bị cho kiểm tra (miệng, viết)

- Khơng chuẩn bị gì cả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học 9 phần vô cơ (Trang 83)