6. Kết cấu của khóa luận
2.4.1. Hoạt động huy động vốn
Mặc dù có nhiều sự tác động lớn từ dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Nhưng năm 2020 là năm thành công nhất của MB Văn Lâm trong việc huy động nguồn vốn tư nhân. Đây cũng là năm thành công của các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Quân Đội nói riêng, khi đã đạt được nhiều giải thưởng từ trong và ngoài nước trong lĩnh vực ngân hàng.
Tổng nguồn vốn huy động của Phòng Giao Dịch trong năm 2020 đạt tốc độ tăng trưởng trên 80% so với năm 2019. Do tình hình dịch bệnh diễn biến căng thẳng nhiều hộ tư nhân có dịng tiền nhàn rỗi, khơng thể đầu tư do dịch bệnh nên họ lựa chọn cách gửi tiết kiệm vào ngân hàng trong hai năm trở lại đây.
Năm 2021, tổng nguồn vốn huy động của PGD Văn Lâm đạt tốc độ tăng trưởng trên 30% so với năm 2020. Đây là một kết quả rất quan trọng trong điều kiện NHNN thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế trong năm 2021. Với tình hình hiện tại sự cạnh tranh giữa các ngân hàng là rất lớn, chính vì vậy ngân hàng Qn Đội đã đưa ra rất nhiều những ưu đãi để thu hút nguồn vốn lớn từ tư nhân, tuy nhiên vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, trong năm 2021 tổng nguồn vốn huy động của cả Ngân hàng Quân Đội đạt 384,692 tỷ đồng tăng hơn 7% so với năm 2020.
Bảng 1.1: kết quả huy động nguồn vốn của Ngân Hàng TMCP Quân Đội – Chi Nhánh Hƣng Yên – PGD Văn Lâm năm 2019 – 2022
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ Tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 2020- 2019 Giá trị Tỷ trọng 2021- 2020 Không KH 42.04 11.24% 19.038 8.66% -23.002 14 5.54% -5.038 Ngắn hạn 187.025 50% 136.98 53.64% -50.045 175.21 69.29% 38.23 Trung–dài hạn 144.98 38.76% 82.86 37.69% -62.12 81.32 32.16% -1.54 Tổng huy động 374.045 100% 219.84 100% -154.20 252.87 100% 33.03
Nguồn: Báo các kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 – 2021
Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Hưng Yên – PGD Văn Lâm
Cơ cấu tăng trưởng huy động vốn của PGD tăng trưởng theo chiều hướng khơng đều, dịng tiền huy động năm 2020 có sự suy giảm. Khơng chỉ có vậy, tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động năm 2021 giảm 50% so với năm 2019 (từ 11.24% năm 2019 xuống còn 5.54% năm 2021). Do tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp, nhiều chỉ thị của Chính phủ về việc
giãn cách được đưa ra, tác động trực tiếp đến kinh tế nói chung và cơng việc của hộ lao động nói riêng dẫn đến việc nguồn vốn huy động ngày càng thưa thớt, không được đảm bảo từ các ngân hàng. Nhiều kênh đầu tư mới như chứng khoán, chứng chỉ, tiền ảo thu hút các nhà đầu tư hơn dẫn đến việc huy động nguồn vốn ngày càng trở nên hạn hẹp hơn trước.
Tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn trên tổng huy động năm 2020 tăng nhẹ so với năm 2019, nhưng tới năm 2021 tỷ trọng này lại giảm xuống. Tuy nhiên mức giảm này là tình hình chung của tồn hệ thống ngân hàng giai đoạn 2021 do chính sách về lãi suất của Chính phủ và các ngân hàng đề ra luôn thay đổi trong từng thời kì trong năm, cuộc chạy đua cạnh tranh lãi suất cả các ngân hàng trong những quý đầu năm 2021 nhằm phục hồi kinh tế làm tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn năm 2021 tăng mạnh.