.1 Doanh số cho vay

Một phần của tài liệu Học viện chính sách và phát triểnkhoa kinh tếkhóa luận tốt nghiệpchủ đề (Trang 55 - 57)

Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy rằng, tỷ trọng doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân trong cơ cấu tổng doanh số cho vay giảm dần qua các năm, từ chỗ chiếm trên 40% năm 2019, giảm xuống còn 26.69% năm 2020. Trong khi đó, tỷ trọng doanh số cho vay khách hàng Doanh nghiệp tăng dần qua các năm và luôn cao gấp 2- 3 lần so với khối khách hàng cá nhân.

Có sự chênh lệch đáng kể này là do nguồn vốn cho vay khách hàng cá nhân phần lớn là cho vay tiêu dùng, và hỗ trợ vốn SXKD đều là những dòng vốn ngắn hạn thời hạn chỉ khoảng 6 tháng đến 1 năm. Các sản phẩm tiêu dùng thường có thời hạn cho vay là trung, dài hạn nên vịng quay vốn dài. Trong khi đó, nguồn vốn cho vay các khách hàng doanh nghiệp chủ yếu là cho vay bổ sung vốn lưu động, vòng quay vốn ngắn, thường là 2-4 lần/năm, do đó đã đẩy doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp lên cao ngất ngưởng so với doanh số cho vay của khách hàng cá nhân.

Phân tích tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dƣ nợ

Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) Dƣ nợ 2019 2020 2020/2019 2021 2021/2020 Cá nhân 209,47 233,08 111,27% 261,9 112,36% Doanh nghiệp 317,88 377,29 118,68% 387,2 102,6% Tổng dƣ nợ 527,35 610,37 115,74% 649,1 106,34%

Nguồn: MB Văn Lâm

Qua bảng số liệu như trên, ta có thể thấy rằng tổng dư nợ tín dụng nói chung, cũng như dư nợ khách hàng cá nhân nói riêng của Ngân hàng TMCP Quân Đội-chi nhánh Hưng Yên-PGD Văn Lâm tăng dần qua các năm từ 2019 đến 2021. Mặc dù năm 2020, dư nợ của khối khách hàng cá nhân tăng mạnh từ 209,47 tỷ lên 233,08 tỷ (tăng 11,27%), đến năm 2021 tốc độ tăng trưởng tiếp tục tăng mạnh sau khi nền kinh tế được phục hồi sau đại dịch (tăng 12,36%) tăng lên 261,9 tỷ đồng.

Tương tự như khối khách hàng cá nhân, tốc độ tăng tưởng dư nợ của khối khách hàng doanh nghiệp cũng có sự giảm dần qua các năm 2019-2021, giảm từ 18,68% so sánh giữa năm 2019 và năm 2020 đến 5,27% so sánh giữa năm 2020 và năm 2021. Kéo theo đó, là sự suy giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn chi nhánh.

Qua bảng số liệu và phân tích như trên, ta có thể thấy rằng tỷ trọng dư nợ của Khách hàng cá nhân thấp hơn với dư nợ khách hàng doanh nghiệp và khoảng cách ngày càng được thu hẹp khơng có sự chênh lệnh quá nhiều giữa các khối. Nếu như năm 2019, tỷ trọng dư nợ của khách hàng cá nhân chiếm 37.72% tổng dư nợ, kém hơn tỷ trọng dư nợ khách hàng doanh nghiệp 23%, thì đến năm 2021, khoảng cách đó đã giảm xuống.

Một phần của tài liệu Học viện chính sách và phát triểnkhoa kinh tếkhóa luận tốt nghiệpchủ đề (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)