Thực trạng tín dụng cá nhân tại MB Văn Lâm

Một phần của tài liệu Học viện chính sách và phát triểnkhoa kinh tếkhóa luận tốt nghiệpchủ đề (Trang 53 - 63)

6. Kết cấu của khóa luận

2.6. Thực trạng tín dụng cá nhân tại MB Văn Lâm

Doanh số cho vay khách hàng cá nhân trong cơ cấu tổng doanh số cho vay

Bảng 2.2: Doanh số cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) (Đơn vị: tỷ đồng) Doanh số cho vay 2019 2020 2020/2019 2021 2021/2020 Cá nhân 153.06 156.87 100.52% 179.3 114.29% Doanh nghiệp 353,64 431.87 122.12% 581.4 134.62% Tổng cộng 506,7 587.74 115.9% 760.7 129.43%

Nguồn: MB Văn Lâm

Qua bảng số liệu này ta có thể thấy rằng doanh số cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hưng Yên – PDG Văn Lâm giai đoạn 2019 – 2021 tăng trưởng chậm, tăng 0.52 % (xấp xỉ 30 tỷ đồng) so với năm 2020, cho thấy hoạt động tín dụng cá nhân có sự chững lại do ảnh hưởng của yếu tố dịch bệnh làm nền kinh tế bị trì trệ trong năm 2020. Trong khi đó, doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp năm 2020 lại có sự tăng trưởng mạnh, tăng 22% so với năm 2019, tương đương 78,23 tỷ đồng. Đến Năm 2021, doanh số cho vay khách hàng cá nhân 179,3 tỷ đồng, tăng 14,29% so với cuối năm 2020, tuy chưa phải đạt mức cao nhưng cũng đã cho thấy dấu hiệu khởi sắc của tín dụng cá nhân. Tín dụng doanh nghiệp năm 2021 tuy có sự gia tăng về số liệu giải ngân, tuy nhiên só với tốc độ tăng trưởng năm 2020 thì tốc độ tăng trưởng khơng được như kì vọng, chỉ tăng trưởng hơn năm ngối khoảng 22%.

Năm 2021, sự chênh lệch trong tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay của khách hàng cá nhân so với khách hàng doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh nhưng không đáng kể, từ chỗ chênh nhau xấp xỉ 22% vào năm 2020, thì năm 2021, tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay khách hàng cá nhân vẫn còn chênh lệch với bên khách hàng doanh nghiệp là 20% vào cuối năm 2021.

Về khối lượng giải ngân, khối khách hàng doanh nghiệp vẫn cho thấy sự vượt trội so với khối khách hàng cá nhân khi con số chênh lệch doanh số cho vay lên đến 200 tỷ đồng trong giai đoạn 2019-2021. Vì vậy, trong cơ cấu doanh

56.72

Tỷ lệ

số cho vay của MB Văn Lâm, tỷ trọng đóng góp của khối khách hàng doanh nghiệp luôn cao hơn so với khối khách hàng cá nhân.

Biểu đồ 2.1 Doanh số cho vay

Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy rằng, tỷ trọng doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân trong cơ cấu tổng doanh số cho vay giảm dần qua các năm, từ chỗ chiếm trên 40% năm 2019, giảm xuống cịn 26.69% năm 2020. Trong khi đó, tỷ trọng doanh số cho vay khách hàng Doanh nghiệp tăng dần qua các năm và luôn cao gấp 2- 3 lần so với khối khách hàng cá nhân.

Có sự chênh lệch đáng kể này là do nguồn vốn cho vay khách hàng cá nhân phần lớn là cho vay tiêu dùng, và hỗ trợ vốn SXKD đều là những dòng vốn ngắn hạn thời hạn chỉ khoảng 6 tháng đến 1 năm. Các sản phẩm tiêu dùng thường có thời hạn cho vay là trung, dài hạn nên vòng quay vốn dài. Trong khi đó, nguồn vốn cho vay các khách hàng doanh nghiệp chủ yếu là cho vay bổ sung vốn lưu động, vòng quay vốn ngắn, thường là 2-4 lần/năm, do đó đã đẩy doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp lên cao ngất ngưởng so với doanh số cho vay của khách hàng cá nhân.

Phân tích tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dƣ nợ

Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) Dƣ nợ 2019 2020 2020/2019 2021 2021/2020 Cá nhân 209,47 233,08 111,27% 261,9 112,36% Doanh nghiệp 317,88 377,29 118,68% 387,2 102,6% Tổng dƣ nợ 527,35 610,37 115,74% 649,1 106,34%

Nguồn: MB Văn Lâm

Qua bảng số liệu như trên, ta có thể thấy rằng tổng dư nợ tín dụng nói chung, cũng như dư nợ khách hàng cá nhân nói riêng của Ngân hàng TMCP Quân Đội-chi nhánh Hưng Yên-PGD Văn Lâm tăng dần qua các năm từ 2019 đến 2021. Mặc dù năm 2020, dư nợ của khối khách hàng cá nhân tăng mạnh từ 209,47 tỷ lên 233,08 tỷ (tăng 11,27%), đến năm 2021 tốc độ tăng trưởng tiếp tục tăng mạnh sau khi nền kinh tế được phục hồi sau đại dịch (tăng 12,36%) tăng lên 261,9 tỷ đồng.

Tương tự như khối khách hàng cá nhân, tốc độ tăng tưởng dư nợ của khối khách hàng doanh nghiệp cũng có sự giảm dần qua các năm 2019-2021, giảm từ 18,68% so sánh giữa năm 2019 và năm 2020 đến 5,27% so sánh giữa năm 2020 và năm 2021. Kéo theo đó, là sự suy giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn chi nhánh.

Qua bảng số liệu và phân tích như trên, ta có thể thấy rằng tỷ trọng dư nợ của Khách hàng cá nhân thấp hơn với dư nợ khách hàng doanh nghiệp và khoảng cách ngày càng được thu hẹp khơng có sự chênh lệnh quá nhiều giữa các khối. Nếu như năm 2019, tỷ trọng dư nợ của khách hàng cá nhân chiếm 37.72% tổng dư nợ, kém hơn tỷ trọng dư nợ khách hàng doanh nghiệp 23%, thì đến năm 2021, khoảng cách đó đã giảm xuống.

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dự nợ cho vay

Điều này cho thấy rằng, mặc dù Ngân hàng TMCP Quân Đội vẫn luôn đưa ra định hướng trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu, nhưng hiện tại cán cân tín dụng có phần hơi nghiêng về phía bên khách hàng doanh nghiệp. Chính vì vậy Ngân hàng TMCP Qn Đội cần có thêm những chính sách mới thiết thực hơn để đưa doanh số khách hàng cá nhân ngày một phát triển hơn nữa.

Phân tích tín dụng cá nhân

- Tín dụng cá nhân theo kỳ hạn

Dựa vào bảng dưới đây, ta có thể thấy rằng, dư nợ tín dụng ngắn hạn năm 2020 dư nợ tín dụng ngắn hạn lại giảm 7,3 tỷ so với năm 2019. Năm 2021, dư nợ tín dụng cá nhân ngắn hạn đã tăng 5 tỷ so với cuối năm 2020. Trong khi đó, dư nợ tín dụng dài hạn lại có xu hướng tăng cao qua các năm 2020 - 2021, đặc biệt là năm 2020, dư nợ tín dụng dài hạn đã tăng gần 40 tỷ (xấp xỉ 100%) so với năm 2019, năm 2020 dư nợ tín dụng dài hạn đã đạt 85,37 tỷ, gần gấp đôi dư nợ ngắn hạn và gấp 8 lần dư nợ tín dụng trung hạn. Ngược lại với xu hướng tín dụng dài hạn, tín dụng trung hạn lại có sự giảm dần qua các năm 2019-2021, từ 21,17 tỷ đồng năm 2019, đến năm 2021 dư nợ tín dụng trung hạn chỉ cịn 8.73 tỷ đồng.

100

Bảng 2.4: Dƣ nợ khách hàng cá nhân theo kỳ hạn (đơn vị: tỷ đồng)

Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ khách hàng cá nhân theo kỳ hạn

Có sự biến động như vậy là do xu hướng vay vốn của khách hàng cá nhân đang giảm dần vay sản xuất kinh doanh – chủ yếu là nguồn vố bổ sung lưu động ngắn hạn, và đẩy mạnh vay tiêu dùng, đặc biệt là các sản phẩm cho vay xây dựng, sửa chữa nhà thường có kỳ hạn dài, từ 7 – 10 năm. Dư nợ tín dụng trung hạn tương đối thấp so với ngắn hạn và dài hạn, do các sản phẩm ở phân khúc từ 1-5 năm không được khách hàng quan tâm, bởi đặc điểm các khách hàng cá nhân vay vốn tại MB Văn Lâm thường có nguồn thu nhập trung bình, họ khơng có khả năng chi trả tồn bộ số nợ trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo nhu cầu cuộc sống, do đó, các khách hàng thường chọn kỳ hạn trả nợ kéo dài để giảm bớt áp lực về tài chính.

Tín dụng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn vay

Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân phân theo bảng dưới đây mục đích sử dụng vốn vay thể hiện rõ xu hướng cho vay của MB Văn Lâm là tập trung cho

2019 2020 2021

Trung hạn 21.17 9.7 8.7

Ngắn hạn 48.62 41.37 47.80

vay sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn.

Dư nợ cho vay tiêu dùng và sản xuất kinh doanh cùng tăng cao qua các năm từ 2019 đến 2021, tuy nhiên, tỷ trọng cho vay đối với mục đích bổ sung vốn lưu động cao hơn hẳn so với cho vay tiêu dùng. Nếu như năm 2019 dư nợ cho vay đối với lĩnh vực kinh doanh cao gấp 4 lần dư nợ cho vay tiêu dùng, thì đến năm 2019 khoảng cách này rút ngắn lại còn khoảng 2.76 lần và mỗi năm khoảng cách này được rút ngắn.

Về tốc độ tăng trưởng dự nợ tín dụng thì cả 2 lĩnh vực tiêu dùng và sản xuất kinh doanh đều có tốc độ tương đương nhau. Năm 2021, mặc dù sản xuất kinh doanh có tăng trưởng nhưng là khơng đáng kể so với tốc độ tăng trưởng dư nợ của lĩnh vực tiêu dùng. Năm 2021 cơ cấu vốn vay tiêu dùng tăng hơn 7 tỷ so với năm trước, một tốc độ tăng khả quan cho lĩnh vực tiêu dùng trong các năm kế tiếp. Năm 2022, cơ cấu dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân vẫn dành phần lớn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh với tổng dư nợ là 80.78 tỷ, so với 31.85 tỷ của cơ cấu nợ tín dụng.

Bảng 2.5: Mục đích sử dụng vốn vay MB Văn Lâm (đơn vị: tỷ đồng)

2019 2021 2022

Sản xuất kinh doanh

65.15 65.74 80.78

Tiêu dùng 16.31 23.8 31.85

Nguồn: MB Văn Lâm

Tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo

Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản đảm bảo cho thấy khẩu vị rủi ro của ngân hàng trong việc cho vay có tài sản đảm bảo hay khơng có tài sản đảm bảo.

Hiện tại, MB Văn Lâm chỉ áp dụng cho vay tín chấp (khơng có tài sản đảm bảo) đối với cán bộ nhân viên của chi nhánh, cán bộ nằm trong lĩnh vực quân đội, và các cán bộ công chức, viên chức (chủ yếu là giáo viên, công an, bộ đội,..) thuộc các cơ quan nhà nước có hợp đồng và cam kết bảo lãnh với Ngân hàng TMCP Quân Đội. Do đó, dư nợ cho vay tín chấp tại chi nhánh hiện vẫn là con

số khiêm tốn so với tổng dư nợ của khách hàng cá nhân. Thêm vào đó, việc MB Văn Lâm thường khơng khuyến khích cho vay tín chấp đã làm cho dư nợ tín chấp ngày càng có xu hướng giảm dần.

Trong khi đó, dư nợ có tài sản đảm bảo vẫn tăng trưởng rất tốt qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân.

Biểu đồ 2.4: Tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo

Nguồn: MB Văn Lâm

Qua biểu đồ ta có thể thấy được sự chênh lệch rất lớn giữa dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo và cho vay khơng có tài sản đảm bảo. Điều này cho thấy, MB Văn Lâm hết sức coi trọng việc cho vay phải có tài sản để bảo đảm cho món vay đó, dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm tăng đều qua các năm, từ 108,98 tỷ năm 2019 lên 141,37 tỷ năm 2021, và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ cho vay khách hàng cá nhân (99,7%). Trong khi đó, dư nợ cho vay khơng có tài sản bảo đảm (cho vay tín chấp) thì có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019-2020, từ chỗ dư nợ là 0,49 tỷ đồng năm 2019, thì đến năm 2020, con số này đã giảm xuống chỉ còn 0.38 tỷ đồng. Năm 2021, dự nợ cho vay khơng có tài sản đảm bảo có sự tăng nhẹ so với số dư năm 2020 đạt 0.53 tỷ đồng một dư nợ rất nhỏ trong tổng dư nợ của MB Văn Lâm, chỉ chiếm tỷ trọng 0.3% trong tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân.

Cho vay tín dụng cá nhân theo sản phẩm

Các sản phẩm tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Quân Đội rất phong phú và đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của rất nhiều phân khúc khách hàng cá nhân khác nhau, cũng như phù hợp đặc điểm tài chính của từng khách hàng. Là một trung tâm tài chính lớn việc đa dạng hóa hình thức cho vay là nhu cầu tất yếu mà tất cả các Ngân hàng trong nước đang hướng đến và Ngân hàng TMCP Quân Đội cũng không ngoại lệ.

Bảng 2.4: Dƣ nợ tín dụng cá nhân theo từng loại sản phẩm

(đơn vị: tỷ đồng)

Sản phẩm tín dụng 2019 2020 2021

Cho vay xây dựng sửa chữa nhà 56,78 46,34 42,60

Cho vay đối với Quân Nhân và CBNN 0,7 1,2 3,21

Cho vay mua xe ô tô 17,3 22,67 18,79

Cầm cố sổ tiết kiệm 0.62 8,77 6,76

Thấu chi 5,86 2,26 0,96

Cho vay hỗ trợ tiêu dùng (tín chấp) 12,49 18,3 22,53

Cho vay mua bất động sản 7,91 10,27 12,48

CV tiêu dùng thế chấp BĐS 16,31 23,8 31,85

Cho vay hỗ trợ vốn SXKD 65,15 65,74 80.78

CV bố sung VLĐ 26,35 33,73 42,21

Tổng 209,47 233,08 261,90

Nguồn: MB Văn Lâm

Cơ cấu dư nợ tín dụng cá nhân phân theo nhu cầu vay vốn trong những năm qua cho thấy Ngân hàng TMCP Quân Đội tập trung phần lớn vào cho vay đối với hỗ trợ vốn SXKD, với tỷ lệ dư nợ chiếm trên 30% dư nợ tín dụng cá nhân, dư nợ cho vay đối với sản phẩm này tăng mạnh từ 65,15 tỷ đồng năm

2019 lên 80,78 tỷ đồng năm 2021. Tương tự, sản phẩm cho vay mua bất động sản cũng có xu hướng tăng mạnh, từ chỗ dư nợ chỉ 7,91 tỷ năm 2019, đã tăng lên 12,48 tỷ năm 2021.

Sản phẩm cho vay đối với Quân Nhân và CBNN là hình thức cho vay chỉ có duy nhất tại MB tuy nhiên lại khơng được quá nhiều những khách hàng cá nhân biết đến, chính vì vậy dư nợ theo mục này chỉ khoảng 0,7 tỷ năm 2019 đến 3,21 tỷ năm 2021.

Dư nợ cho vay mua xe ô tô mặc dù chiếm tỷ lệ rất nhỏ (8,25%) nhưng tăng dần qua các năm cho thấy tín hiệu tốt trong việc phát triển sản phẩm này.

Dư nợ cho vay cầm cố băng thẻ tiết kiệm cũng chiếm tỷ trọng không được cao trong tổng dư nợ khách hàng cá nhân, khoảng hơn 8% dư nợ cho vay khách hàng cá nhân. Đây là sản phẩm có tính an tồn rất cao và rủi ro tín dụng thấp nhất, vừa có tác dụng tránh nguy cơ mất an toàn vốn khi khách hàng rút tiền tiết kiệm trước hạn, vừa có tác dụng duy trì số dư huy động cho chi nhánh, tránh các khoản lỗ khi giao dịch nội bộ ngân hàng.

Các sản phẩm thấu chi, bao gồm thấu chi tiêu dùng và thấu chi sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ khá nhỏ (chưa đến 1%), chủ yếu là cho vay thấu chi cán bộ nhân viên MB hoặc là sản phấm đi kèm, bán chéo trong các gói hỗ trợ cho vay tiêu dùng, cho vay xây dựng, sửa chữa nhà, hoặc cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Dư nợ của sản phẩm thấu chi cũng giảm mạnh qua các năm 2019- 2021, từ chỗ dư nợ từ 5,86 tỷ đồng cuối năm 2019, giảm xuống còn 0,96 tỷ đồng năm 2021.

Cho vay hỗ trợ tiêu dùng tín chấp chiếm tỷ trọng nhỏ và dư nợ đang có xu hướng tăng dần qua các năm, cho thấy khẩu vị rủi ro của MB ngày càng dễ dàng hơn đặt chọn niềm tin nơi khách hàng, chiếm 5,96% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân.

Các sản phẩm cho vay tiêu dùng ít đa dạng hơn các sản phẩm cho vay SXKD, nhưng cũng tăng trưởng đều qua các năm, đặc biệt sản phẩm cho vay bổ

sung vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá cao, ổn định quanh mức 30% trong dư nợ tín dụng cá nhân.

Việc đa dạng hóa sản phẩm như trên khơng những giúp MB thu hút đượcc nhiều đối tượng khách hàng, mà cịn có ý nghĩa trong việc phân tán rủi ro, khơng tập trung nguồn vốn vào một sản phẩm, lĩnh vực nhất định, mà phải có sự phân bổ hợp lý và an tồn. Nhờ đó, mà chất lượng tín dụng tại MB Văn Lâm ngày càng có chiều hướng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Học viện chính sách và phát triểnkhoa kinh tếkhóa luận tốt nghiệpchủ đề (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)