Đặc điểm quản lý xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục Mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non ở huyện thạch thất thành phố hà nội trong bối cảnh phát triển hiện nay (Trang 29 - 30)

8. Cấu trỳc luận văn

1.3. Quản lý về cụng tỏcxó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục Mầm non

1.3.3. Đặc điểm quản lý xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục Mầm non

Quản lý xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục là một bộ phận của quản lý giỏo dục, quản lý xó hội. Cũng như cụng tỏc quản lý giỏo dục núi chung, việc quản lý con người cũng là yếu tố trung tõm của cụng tỏc quản lý giỏo dục Mầm non. Trỡnh độ và năng lực của con người cỏn bộ quản lý giỏo dục thể hiện trước hết ở khả năng làm việc với những con người, biết đỏnh giỏ, bồi dưỡng và phỏt huy những khả năng của mỗi con người, động viờn tự giỏc, tớch cực, với tinh thần trỏch nhiệm cao.

Xuất phỏt từ tớnh thống nhất của mục tiờu giỏo dục Mầm non. Cụng tỏc quản lý giỏo dục Mầm non cũng cú tớnh thống nhất, thể hiện ở kế hoạch chỉ đạo thống nhất về mục tiờu, nội dung, phương phỏp, hỡnh thức giỏo dục, giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội với cỏc trường Mầm non ở địa phương.

Quản lý xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục giỏo dục Mầm non:

Phải đảm bảo thực hiện nghiờm tỳc Quy chế “Nhà nước thống nhất

quản lý” và “Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ sở giỏo dục”. Quản lý xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục Mầm non là quản lý sự phối

hợp cỏc lực lượng xó hội tham gia cỏc hoạt động nuụi dưỡng, chăm súc và giỏo dục trẻ trờn từng địa bàn dõn cư. Thể hiện cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ sở giỏo dục, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội phải được tham gia hoạch định xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục từ khõu: kế hoạch hoỏ, tổ chức thực hiện, lónh đạo và chỉ đạo, kiểm tra, hạch toỏn, tớnh toỏn, đỏnh giỏ hiệu quả.

Quản lý nguồn đầu tư từ ngõn sỏch của Nhà nước và sự đúng gúp của nhõn dõn, cỏc tổ chức phi Chớnh phủ trong và ngoài nước.

Quản lý cụng tỏc nuụi dưỡng, chăm súc, cỏc hoạt động ngồi xó hội của giỏo viờn trờn cơ sở kết hợp 3 mụi trường giỏo dục: Gia đỡnh - nhà trường - xó

hội.Việc phõn cấp quản lý giữa Trung ương, địa phương, cơ sở là sự thể hiện dõn chủ hoỏ trong quản lý giỏo dục. Đồng thời tạo quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm và năng động của địa phương, của cỏc cơ sở giỏo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non ở huyện thạch thất thành phố hà nội trong bối cảnh phát triển hiện nay (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)