Bài 20: Dãy ñ iện hóa của kim loại.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của pH tới điện thế (Trang 25 - 26)

a/ Khái niệm cặp oxi hóa khử của kim loại.

Tìm hiểu khái niệm và khái quát theo sơ ñồ. Mn+ + neM

Dạng oxh Dạng khử

b/ Pin điện hóa.

Cần cho học sinh có những bước nhận thức như sau:

- Quan sát thí nghiệm (thí nghiệm hình 5.3 SGK) pin điện hóa Zn – Cu

- Giải thích các hiện tượng quan sát được trong q trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu và viết phương trình hóa học xảy ra.

c/ Thế ñiện cực chuẩn của kim loại. Dãy thế ñiện cực chuẩn của kim loại

Cần có những bước hoạt động sau.

- Thơng báo về thế điện cực hiđro tiêu chuẩn. + Quy ước về thế ñiện cực hiñro chuẩn: ( 2)

0

2 0,00

H H V

ε + =

- Tìm hiểu cách xác ñịnh thế ñiện cực chuẩn của kim loại. Ví dụ của Zn. + Những phản ứng hóa học xảy ra ở ñiện cực khi pin Zn – H hoạt động

+ Làm rỏ trường hợp nào thì thế ñiện cực chuẩn của cặp Mn M

+

có giá trị dương, âm.

- Dựa vào thế ñiện cực chuẩn ñể nêu nguyên tắc sắp xếp các cặp oxi hóa khử của kim loại trong dãy điện hóa học.

d/ Ý nghĩa của dãy thế ñiện cực chuẩn của kim loại.

Hoạt ñộng tìm hiểu về ý nghĩa của thế ñiện cực chuẩn của kim loại, nên chia thành những hoạt động như sau:

- Phân tích phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử. Cu2 ( 0 0,34 )V Cu ε + =+ và Ag ( 0 0,80 )V Ag ε + = +

Kết luận về chiều của phản ứng hóa học: Có ba kết luận tương đương về mặt ý nghĩa:

- Kim loại có cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ khử được kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn trong dung dịch muối.

- Cation kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực lớn hơn oxi hóa được kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực nhỏ hơn.

- Chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn. (quy tắc α)

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của pH tới điện thế (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)