Nhận thức của GV về ảnh hưởng của VHNT đến GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa nhà trường ở trường trung học phổ thông đoan hùng, tỉnh phú thọ trong bối cảnh mới giáo dục hiện nay (Trang 59 - 60)

STT Các biểu hiện Mức độ Tốt Trung bình Chưa tốt SL % SL % SL % 1

GV cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khó khăn mà họ gặp phải.

14 22,6 37 59,7 11 17,7

2 GV sẵn sàng hợp tác, chia sẻ kiến thức,

kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau. 41 66,1 12 19,4 9 14,5 3 GV tích cực trao đổi phương pháp và kỹ

năng giảng dạy. 26 41,9 23 37,1 13 21,0

4 GV quan tâm đến công việc của nhau. 19 30,7 27 43,5 16 25,8 5

GV cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.

23 37,1 31 50,0 8 12,9

6

Bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để GV quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học.

18 29,0 32 51,6 12 19,4

7 GV quan tâm cải thiện thành tích giảng

dạy và học tập của trường. 29 46,8 27 43,5 6 9,7 Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy: Những nội dung khác nhau của VHNT ảnh hưởng đến GV ở các mức độ khác nhau:

Các biểu hiện của VHNT ảnh hưởng đến GV được phần lớn đánh giá ở mức độ tốt là “GV sẵn sàng hợp tác, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau” chiếm 66,1%; GV “quan tâm cải thiện thành tích giảng dạy và học tập của trường” chiếm 46,8% và “GV tích cực trao đổi phương pháp và kỹ năng giảng dạy” chiếm 41,9%. Bên cạnh đó các biểu hiện được GV đánh giá nhiều ở mức độ trung bình là “GV cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khó khăn mà họ gặp phải” chiếm 59,7%; “Bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, tơn trọng lẫn nhau tạo động lực để GV quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học” chiếm 51,6% và “GV cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra” chiếm 50%.

Tuy nhiên vẫn còn một số biểu hiện được GV đánh giá ở mức độ chưa tốt chiếm tỉ lệ tương đối cao là “GV quan tâm đến cơng việc của nhau” chiếm 25,8% và “GV tích cực trao đổi phương pháp và kỹ năng giảng dạy” chiếm 21%... Điều đó cho thấy mặc dù GV sẵn sàng hợp tác, chia sẻ và học hỏi lẫn nhau nhưng nhiều GV vẫn chưa quan tâm đến công việc của nhau, vẫn “việc ai nấy làm”. Bên cạnh đó phần lớn GV chưa cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khó khăn mà họ gặp phải (mức độ trung bình và chưa tốt chiếm 77,4%) và bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, tơn trọng lẫn nhau tạo động lực để GV quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học còn hạn chế (mức độ trung bình và chưa tốt chiếm 71%)

Cùng với việc khảo sát ảnh hưởng của VHNT đến GV, tác giả đã tiến hành phát phiếu khảo sát đến 285 HS của trường THPT Đoan Hùng. Kết quả thu được thể hiện ở bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa nhà trường ở trường trung học phổ thông đoan hùng, tỉnh phú thọ trong bối cảnh mới giáo dục hiện nay (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)