Đối tượng chuyển giao quyển sửdụng sáng chế

Một phần của tài liệu Chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 38)

7. Kết cấu của luận văn

1.4.1 Đối tượng chuyển giao quyển sửdụng sáng chế

Đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyển sử dụng sáng chế đó chính là quyền sử dụng đối với sáng chế (trừ quyền sử dụng trước sáng chế). Theo đó bên chuyển giao cho phép bên nhận chuyển giao có thể sản xuất, áp dụng quy trình được bảo hộ; Khai thác công dụng của sản phẩm được bào hộ hoặc sản phẩm được sản xuất theo quy trình được bảo hộ; Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trừ để lưu thông sản phẩm; Nhập khẩu sản phẩm. Bên chuyển giao cũng có thể khơng chuyển giao tồn bộ nội dung kể trên mà chì chuyển giao cho bên nhận chuyển giao một hoặc một sổ nội dung của quyền sừ dụng đối với sáng chế (Theo quy định tại Điều 124 Luật SHTT)

1.4.2 Chủ thể chuyển giao quyển sử dụng sáng che

Theo quy định tại điều 141 Luật SHTT theo Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bao gồm các bên sau:

Bên chuyển giao quyền sử dụng: Bên chuyền giao phải là chủ sở hữu sáng chế người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế còn hiệu lực hoặc được chuyển giao quyền sừ dụng hợp pháp sáng chế. Bên chuyển giao cũng có thể là người được chủ sở hữu sáng chế

chuyên quyên sử dụng độc quyên sáng chê và được phép chuyên giao quyên sử dụng sáng chế đó cho bên thứ ba. Tuy nhiên, sáng chế có thể có nhiều hơn một chủ sở hữu thì theo hồ sơ đăng ký chuyển giao quyền SHCN thì cần phải có văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu. Còn trường hợp chủ sờ hữu không phải là tác giả sáng chế thì các lần chuyển giao quyền thì quyền tác giả đối với sáng chế có được ghi nhận hoặc thỏa thuận với chủ sở hữu để hướng thù lao qua các lần chuyến giao quyền SHCN. Do vậy, cần có các giải pháp cụ thể cho vấn đề về chủ sở hữu sáng chế.

Bên nhận chuyển giao quyền sử dụng: Bên nhận chuyển giao quyền là tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng, khai thác thương mại sáng chế. Thông qua hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng, bên nhận chuyển giao quyền sử dụng được phép khai thác sáng chế trong phạm vi, thời hạn mà các bên thỏa thuận đồng thời có nghĩa vụ trả phí cho bên chuyển giao (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác)

1.4.3 Phân loại hợp đồng chuyến giao quyền sử dụng sáng chế.

Pháp luật về SHCN của Việt Nam quy định một số loại hình chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (li-xăng sáng chế) cơ bản gồm: Hợp đồng độc quyền, Hợp đồng không độc quyền, Hợp đồng sử dụng đổi tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp. Cụ thể, theo điều 143, Luật SHTT thì hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp nói chung và hợp đồng sở hữu sáng chế nói riêng bao gồm ba dạng trên.

1. Hợp đồng độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng

sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chì được sử dụng đối tượng sớ hữu cơng nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền;

2. Hợp đông không độc quyên là họp đơng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền vẫn có quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác; Trong trường hợp này, nhiều chủ thể có thể cùng nhau khai thác, sử dụng sáng chế theo phạm vi, mức độ và cho nhiều mục đích riêng khác nhau mà khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích của các chù thể khác.

3. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp là họp đồng mà theo đó bên chuyển quyền là người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp đó theo một hợp đồng khác.

Căn cứ vào ý chí của bên chuyển quyền thì có hai dạng hợp đồng là li- xăng tự nguyện và li- xăng bắt buộc.

Li- xăng tự nguyện là li-xăng cấp theo thỏa thuận giữa bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN. Ý chỉ của các bên tham gia họp đồng là quan trọng nhất, quyết định mọi nội dung hợp đồng. Các bên tự do thởa thuận về số lượng, nội dung, phạm vi chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN miễn là thỏa thuận này không vi phạm điều cấm của pháp luật.

Lị- xăng bắt buộc là li- xăng cấp theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong một số trường hợp nhất định mà khơng cần có sự đồng ý của chủ sở hữu đối tượng SHCN.

Tùy thuộc vào mục đích cụ thề của từng loại hợp đồng mà các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng li- xăng lựa chọn những loại hợp đồng phù họp. Mồi loại hợp đồng đều có những ưu và nhược điểm nhất định mà các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cần hiểu rõ các yếu tố của hợp đồng để cân bằng lợi ích của các bên tham

Theo quy định pháp luật quốc tế và kinh nghiệm của thế giới, li-xăng sáng chế có thể được phân loại theo nhiều khía cạnh khác nhau.

- Vê phạm vi độc quyên của bên nhận li-xăng theo cách phân loại căn bản nhất về li-xăng, li-xăng thường được chia làm hai loại là li-xăng độc

quyền và li-xăng không độc quyền

- về phạm vi quyền hạn của bên nhận li-xăng, li-xăng sáng chế có thể được chia thành li-xăng đày đủ, li-xăng một phàn và li-xăng thứ cấp. Li-xăng đầy đủ là sự thỏa thuận mà theo đó bên nhân li-xăng có đầy đủ quyền như chủ sở hữu sáng chế. Li-xăng một phần là chỉ được sử dụng sáng chế trong một phạm vi nhất định.

- Ngồi ra, cịn có một số loại hình li-xăng khác như li-xăng chéo, li- xăng mở. Hợp đồng li - xăng chéo đặc biệt là với các cơng ty có hàm lượng chất xám cao trong hoạt động, các công ty công nghệ. Ngay cả những đối thủ cạnh tranh khốc liệt như Samsung và Apple cũng đã đặt li - xăng chéo trên bàn đàm phán. Một cách đơn giản nhất, có thể hiều li - xăng chéo là một thỏa thuận pháp lý giữa hai cơng ty A và B, trong đó A cấp phép cho B sử dụng quyền sở hữu trí tuệ của mình để sản xuất và cung ứng các sản phẩm dựa trên tài sản trí tuệ của A. Đồi lại, B cũng trao quyền cho A sử dụng một tài sản trí tuệ mà B sở hữu hoặc các hợp tác về nghiên cứu và phát triển tài sản trí tuệ giữa hai bên trong tương lai [8]. Li-xăng mở là một loại hình li-xăng đặc biệt mà theo đỏ chủ sở hữu sáng chế khơng cịn muốn giữ độc quyền sử dụng sáng chế nên sằn sàng chuyển giao cho bất cứ người nào khác miễn phí hoặc chỉ thu phí một phần rất nhỏ phí li - xăng nhằm để duy trì hiệu lực của bằng độc quyền sáng chế mà thôi [9],

Theo quy định của nhiều nước, các hình thức li-xăng rất đa dạng. Pháp luật Việt Nam thì chưa có quy định nhiều hình thức. Thiếu quy định về một sổ loại hình li-xăng sáng chế như li - xăng đầy đủ, li - xăng một phần, li - xăng chéo, li - xăng mở, sự phân biệt hai loại họp đồng chuyển quyền sở hữu và chuyển quyền sử dụng chưa được đậm nét.

Hợp đông chuyên nhượng quyên sở hữu sáng chê theo quy định của pháp luật Việt Nam tại điều 238, BLDS 2015 là một họp đồng mua bán và mang đầy đủ đặc điểm của một hợp đồng dân sự thông thường. Do vậy, điều kiện tiên quyết để họp đồng có hiệu lực là sự tự do thỏa thuận ý chí của các bên chù thể trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng. Tự do ý chí của các chủ thể là quan trọng nhất trong hợp đồng dân sự nhưng theo Luật SHTT Việt Nam lại quy định các giới hạn về hình thức bằng văn bản, nội dung và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng này là phải đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền.

Như vậy, chuyến giao quyền sở hữu (chuyển nhượng sở hữu -bán đứt quyền sớ hữu) hai là chuyển giao quyền sử dụng là chuyển giao quyền sử dụng trong phạm vi quyền sử dụng được bảo hộ.

Trong tương lai gần Việt Nam nên mở rộng các hình thức li-xăng

1.4.4 Hiệu lực của hợp đồng chuyến giao quyền sửdụng sáng chế

Đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế

Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế được xác lập và có giá trị pháp lý theo Khoán 3, Điều 6 Luật SHTT và được sửa đổi bởi Khoản 1, điều 2 Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật SHTT năm 2019 như sau: Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thấm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Như vậy hợp đồng li-xăng sáng chế có hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên và chỉ có giá trị pháp lý khi đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 148 Luật SHTT). Trường hợp hợp đồng li-xăng chấm dứt hiệu lực nếu quyền SHCN đối với sáng chế của bên chuyển giao chấm dứt (Điều

48 Luật SHTT). Tuy nhiên, vân đê đăng ký cũng mang lại hạn chê nhât định cho các bên.

Thứ nhất, Luật SHTT quy định hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên, nhưng chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, theo quy định tại chương VIII của BLDS về giao dịch dân sự thì điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự:

1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đù các điều kiện sau đây: % J

a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;

b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn tồn tự nguyện;

c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội.

2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.

Theo quy định Khoản 2, điều 141 Luật SHTT về hình thức của họp đồng được lập thành văn bản.Ngoài ra,theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 6 Luật SHTT và được sửa đối như sau: Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Do vậy, chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Như vậy, quy định về hiệu lực là phải đăng ký là chưa phù hợp với quy định của BLDS như đã nêu ở trên, về nguyên tắc, hiệu lực của họp đồng li- xăng phải thống nhất với tất cả các bên và Nhà nước cũng phải tôn trọng một

khi hợp đơng có hiệu lực chứ khơng thê cùng một hợp đơng lại có hiệu lực đối với các bên khi giao kết nhưng chỉ có hiệu lực với bên thứ ba khi đã đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền [10].

Thứ hai, yêu cầu phải đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn đến việc các bên tham gia hợp đồng phải chi phí tốn kém, mất nhiều thời gian hơn. Nguyên nhân xuất phát từ yêu cầu quản lý của nhà nước. Một nguyên nhân nữa đó là do đây là vấn đề mới mẻ tại nước ta, đây cũng là một giao dịch cần có sự quản lý của Nhà nước. Do đó, khi quy định như vậy, Nhà nước sẽ quản lý được các quan hệ chuyển nhượng, phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra cho các bên khi xảy ra tranh chấp

1.4.5 Hình thức chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế

Chủ sở hữu sáng chế có tồn quyền đối với sáng chế của mình trong đó cỏ cả quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho người khác (li-xăng sáng chế). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc li-xăng sáng chế phải được thể hiện dưới hình thức hợp đồng bang văn bản (theo quy định khoản 2 Điều 141 Luật SHTT 2005). Hợp đồng này có hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên, nhưng chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu cơng nghiệp.

Từ những phân tích về chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế và các văn bản pháp lý có liên quan có thể thấy rằng yếu tố cấu thành khung pháp luật điều chỉnh việc chuyển giao quyền sữ dụng đối với sáng chế rất đa dang bao gồm các quy định về dân sự, thương mại, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp, đầu tư,...

KẾT LUẬN CHU ÔNG 1

Từ nghiên cứu và phân tích trong các phần trên của chương 1, có thể rút ra một số kết luận cho chương 1 như sau:

Thứ nhất, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình, được cấp bằng độc quyền sáng chế hoặc cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích/mẫu hữu ích. Sáng chế có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của KHCN và KT-XH.

Thứ hai, chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc cân bằng lợi ích của bên chuyển quyền và bên nhận chuyển quyền SHCN đối với sáng chế và toàn xã hội.

Thứ ba, quyền SHCN nói chung và quyền SHCN đối với sáng chế nói riêng mang bản chất thương mại.

Thứ tư, Luật SHTT, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại và các văn bản pháp luật quy định chi tiết một số điều của các Luật trên đã được ban hành nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao quyền SHCN đặc biệt là chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế.

Ngồi ra, có cơng ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và tham gia (Công ước Paris và Hiệp định TRIPS) quy định các nguyên tắc chung điều chỉnh hoạt động chuyển quyền sử dụng đối với sáng chế tại Việt Nam. Hoạt động hội nhập quốc tể của Việt Nam đã diễn ra sâu rộng với việc ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực ngày 01/08/2020. Các FTA này đặt ra hàng loạt các tiêu chuẩn cao về bảo hộ và thực thi quyền SHTT đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Luật SHTT và các văn bản hướng như liên kết thủ tục đăng ký sáng chế với các thủ tục thực thi quyền SHTT

CHƯƠNG2

THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ CHUYỂN GIAO QUYỀN sủ DỤNG ĐỐI VỚI SÁNG CHÉ

2.1 Quy định pháp luật về chuyến giao quyền sử dụng sáng chế.

Việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên tức là có sự tồn tại của hợp đồng. Theo luật SHTT hiện hành việc chuyển nhượng quyền SHCN đối với sáng chế phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bàn. Như vậy, có thể hiểu chuyển giao quyền SHCN có hai loại là chuyển giao quyền sở hữu (chuyển nhượng sở hữu -bán) hai là chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN. Mà sáng chế là một đối tượng sờ hữu công nghiệp nên mang đầy đủ quyền năng của quyền SHCN. Trong phạm vi luận văn này đề cập tới vấn đề chuyển giao quyền sử dụng.

Theo Điều 144 Luật SHTT hợp động phải có các nội dung sau đây:

i. Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền;

Một phần của tài liệu Chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 38)