Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chuyền

Một phần của tài liệu Chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 71 - 85)

7. Kết cấu của luận văn

3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chuyền

Thứ nhất, khuyến khích hoạt động sáng tạo

Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mang lại cho các chủ thế sáng tạo cơ hội để có thu nhập, lợi ích về tài chính và được thúc đẩy để lặp lại quy trình sáng tạo, đầu tư một phần thu nhập cùa mình cho hoạt động nghiên cứu và triển khai đế tạo ra thành quả sáng tạo mới. Một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh và cơ chế thực thi quyền phù họp là điều kiện tiên quyết cho hoạt động đầu tư vào nghiên cứu phát triển cơng nghệ mới. Khơng có sự bảo hộ độc quyền sáng chế thì khơng doanh nghiệp nào n tâm bộc lộ cơng nghệ của mình hoặc đầu tư cho phát triển công nghệ bởi bất kỳ người nào cũng có thể tự do sử dụng nó. Hệ thống bảo hộ độc quyền sáng chế sẽ giảm bớt rủi ro đến từ những hành vi ăn cắp cơng nghệ đó và nhờ vậy khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức đưa ra các quyết định đầu tư cho phát triển công nghệ mới.

Thứ hai, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư

Trong lĩnh vực thương mại, những hạn chế trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có thể bóp méo nền thương mại của một quốc gia. Một quốc gia có hệ

thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ yếu kém sẽ tạo kẽ hở cho các hoạt động sao chép một cách bất hợp pháp các băng đĩa, phần mềm máy tính, cơng nghệ hiện đại, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu...Hệ thống bảo hộ quyền sở hừu trí tuệ cũng ảnh hưởng lớn tới hoạt động chuyển giao công nghệ. Một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ đầy đủ và hiệu quả có thể hạn chế việc sao chép, làm giả sản phẩm. Bởi vậy, quốc gia nào xây dựng được một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu tri tuệ đầy đủ và hiệu quà sẽ có điều kiện tiếp nhận các công nghệ tiên tiến, hiện đại phục vụ cho hoạt động đầu tư, phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước.

Thứ ba, thúc đẩy hoạt động cạnh tranh

Cuộc đua tạo ra sáng chế sẽ đưa ra thị trường hàng loạt các sản phẩm thay thế để lựa chọn. Cuộc đua này cũng sẽ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng nhờ sức ép giám giá và giảm thiểu vị thể thị trường của bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào. Ngoài ra, hệ thống bảo hộ sáng chế còn là động lực thúc đẩy các chủ sở hữu sáng chế tiếp tục hoàn thiện và cải tiến các sản phẩm của họ và nhờ đó sản phẩm của họ ln có được tính cạnh tranh trên thị trường.

Để có được uy tín trên thị trường, doanh nghiệp cần phải đầu tư rất nhiều để người tiêu dùng biết đến doanh nghiệp, hàng hoá của mình và quyết định mua sản phấm, dịch vụ của họ. Nếu khơng bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ một cách có hiệu quả thì các thành quả đầu tư đó sẽ bị đánh cắp và rốt cuộc là không tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp với nhau.

Thứ tư, Nhà nước cần xây dựng các chương trình chính sách hồ trợ các doanh nghiệp xây dựng chính sách sản xuất kinh doanh gắn liền với hoạt động tạo lập, xác lập các đối tượng SHCN đặc biệt là sáng chế, hỗ trợ kinh phí cho các tổ chức các nhân trong việc tạo lập, xác lập các đối tượng SHCN

ký chuyên giao ra nước ngồi. Đơng thời xây dựng bộ phận chun trách có kiến thức chun mơn sâu về SHCN nói chung, sáng chế nói riêng.

Thứ năm, tăng cường thơng tin về đối tượng SHCN đến tồn thể xã hội. Thơng tin về đối tượng SHCN là yếu tố quan trọng giúp cho quá trình thực hiện hợp đồng diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí. Biện pháp hiệu quả chính thúc đẩy hoạt động đại diện SHCN. Tăng cường khai thác, áp dụng thông tin sáng chế và bảo hộ, khai thác sáng chế sẽ giúp các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh trên thị trường Việt Nam. Thúc đẩy phát triển kinh

tế xã hội của Việt Nam.

Thứ sáu, thành lập Tòa án chuyên trách về giải quyết các vấn đề liên quan đến SHTT. Thực tiễn giải quyết ở các Tòa án nước ta cho thấy kiến thức về SHTT của cán bộ xử lý còn hạn hẹp bởi đây là lĩnh vực mới và khó xác định cũng khơng tồn tại các án lệ để áp dụng giải quyết. Vì vậy, sẽ gặp khó khăn trong giải quyết vụ việc, vụ án liên quan đến SHTT nói chung và chuyển giao sáng chế nói riêng. Bởi vì hầu hết các thẩm phán hiện nay chưa trang bị đù các kiến thức liên quan đến SHTT, đặc biệt là các vấn đề chuyên sâu.

Thứ bảy, phổ biến rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng về những chương trình, chính sách của Trung ương và địa phương về khuyến khích phong trào sáng tạo. Thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội nghị, triển lãm để giới thiệu các cơng trình sáng tạo, các sáng chế. Có biện pháp giúp đỡ tạo điều kiện cho các tác giả, các tập thể tác có sáng chế trong việc tổ chức hội thảo, triến lãm, hội nghị,... đế các tác già có dịp báo cáo các cơng trình của mình với khách hàng nhằm chuyền giao rộng rãi vào đời sống sản xuất.

Cuối cùng, mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút nguồn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện mua quyền sừ dụng đối tượng SHCN của các nước khác. Đồng thời, Cục sở hữu trí tuệ lẫn các cơ quan có liên quan cần có những khuyến cáo cần thiết cho doanh nghiệp Việt

Nam cảnh giác trước việc các tập đồn nước ngồi, cơng ty đa quôc gia sau khi liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam mua lại sáng chế hoặc li - xăng sáng chế để rồi đẩy các sáng chế đó rơi vào thế suy yếu và kết quả là bị triệt tiêu. Do vậy doanh nghiệp việt Nam trước khi tham gia liên doanh cần phải biết để ra đối sách duy trì bảo về và phát triển sáng chế.

KẾT LUẬN CHUÔNG 3

Từ phần đề xuất phương hướng và kiến nghị các giải pháp trong chương 3, có thể rút ra các kết luận dưới đây:

Thứ nhất, thể chế hóa các quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ, sau đó thương mại cơng nghệ, kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về sáng chế. Cùng với

sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự phát triển kinh tế xó hội theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng coi trọng những sáng chế, khoa học công nghệ, tài sản SHTT

Thứ hai, thương mại công nghệ, kết quà nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về sáng chế. Bằng các hình thức chuyển giao quyền SHCN trong phạm vi luận nay chỉ để cập thương mại chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế.

Thứ ba, để kịp thời thể chế hóa các quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động chuyển giao các đối tượng SHCN.

Thứ tư, mở rộng thêm các hình thức li-xăng sáng chế. Ngồi li-xăng độc quyền, li-xăng khơng độc quyền và li-xăng thứ cấp thì theo quy định pháp luật quốc tế nên mở rộng các hình thực li-xăng sáng chế cịn có như: li-xăng đầy đủ, li-xăng một phần, li-xăng chéo,li-xăng mớ.

Thứ năm, cần có quy định cụ thể về việc bên được chuyển quyền sử dụng có nghĩa vụ phải sử dụng theo hướng phát triến các dối tượng SHCN và khơng được có các hành vi làm giảm đi giá trị, uy tín và thị trường kinh doanh thương mại của các đối tượng SHCN trừ trường hợp giá trị của đối tượng

SHCN bị sụt giảm bởi các yếu tố khách quan.

Thứ sáu, quy định các bên phải thỏa thuận về số lượng sản phẩm được sản xuất theo họp đồng li-xăng đối tượng SHCN trong hợp đồng sử dụng đối

tượng SHCN. Có thê đặt quy định này trong nội dung băt buộc phải có của hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN, nhưng nó khơng được hạn chế số lượng sản phẩm được sản xuất theo hợp đồng là bao nhiêu mà điều đó phụ thuộc vào các bên thỏa thuận.

Thứ bảy, tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát việc vi phạm quyền đối với đối tượng SHCN sau khi đã hết thời hạn họp đồng chuyển quyền sử dụng nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm quyền SHCN.

Thứ tám, cần nhanh chóng ban hành một văn bản quy phạm pháp luật thống nhất, điều chỉnh vấn đề về phương thức định giá quyền sở hữu trí tuệ nói chung và đối tượng SHCN nói riêng.

Cuối cùng, có các chính sách kiến nghị để phát triển SHCN nói chung và sáng chế nói riêng và mở rộng họp tác quốc tế, thu hút nguồn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện mua quyền sử dụng đối tượng SHCN của các nước khác. Đồng thời, Cục sở hữu trí tuệ lần các cơ quan có liên quan cần có những khuyến cáo cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam cảnh giác trước việc các tập đoàn nước ngoài, công ty đa quốc gia sau khi liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam mua lại sáng chế hoặc li-xăng sáng chế để rồi đẩy các sáng chế đó rơi vào thế suy yếu và kết quả là bị triệt tiêu.

KÉT LUẬN

Sáng chế là một dạng tài sản trí tuệ đặc biệt đóng vai trị ngày càng quan trọng trong phát triển khoa học công nghệ và kinh tế xã hội. Khai thác thương mại bằng hình thức chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế sẽ góp phần gia tăng thu nhập cho các doanh nghiệp chuyến giao và bên nhận chuyến giao.

Dưới sự quan tâm và đường lối thế chế hóa của Đảng và Nhà nước thì việc phát triển khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ ngày càng được quan tâm và tạo cơ chế cho việc phát triển, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Do đó, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có khả năng ứng dụng tốt, phát huy được sức sản xuất trong nhân dân, trong đó rất nhiều các sáng kiến, sáng chế, giải pháp công nghệ lại được sản sinh ra trên những hoạt động thực tiễn.

Tuy nhiên vấn đề chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế cịn ít. Do vậy, pháp luật nước ta cịn có bất cập đối với vấn đề chuyển giao trên. Nên cần được đẩy mạnh việc đăng ký bảo hộ sáng chế, chuyển giao quyền SHCN nói chung và sáng chế nói riêng. Các bất cập này đã phần nào hạn chế số lượng đơn đăng ký sáng chế. Nước ta đang trên đà phát triển nên vấn đề về khoa học công nghệ và tài sản trí tuệ cần được cụ thể hóa tọa hành lang pháp lý để phát triển.

Để làm tốt khâu khai thác giá trị của quyền SHTT thì trước hết phải thực hiện tốt các khâu xác lập quyền và bảo vệ quyền, đồng thời phải xây dựng và hồn thiện các quy định pháp luật có liên quan như pháp luật về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trí tuệ, pháp luật về giao dịch bảo đảm... Để tạo lập được một thị trường cho tài sản trí tuệ, cần phát triển các chủ thể trung gian rất quan trọng như các tổ chức tư vấn, đánh

giá, định giá, môi giới vê SHTT. Ngồi ra cân sửa đơi bơ sung các quy định hiện hành để phù hợp với nhu càu thực tế. Trong luận văn thạc sĩ trên đó phần nào đóng góp giài pháp để hồn thiện hon các quy định về chuyển giao quyền

sử dụng đối với sáng chế theo pháp luật Việt Nam.

Chú thích

[1] Hồng Phê chủ biên (2013) từ điên Luật học

[2] Luật sáng chế 1984 sửa đổi 2008 của nước CHND Trung Hoa [3] Luật SHTT 1992 của Cơng hịa Pháp

[4] Luật Sáng chế 121 (1959) của Vương Quốc Nhật Bản

[5] Đinh Thị Mai Phương (chủ biên) (2004), cẩm nang pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia

[6] https://phuoc-associates.com/vi/li-xang-pa-tang-la-gi/

[7] Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp thông qua ngày 20/03/1883 và được tổng sửa đổi ngày 28/09/1979.

[8] Phạm Hương Thảo, Hợp đồng li-xăng sáng chế có yếu tổ nước ngồi theo

quy định của pháp luật Việt Nam một sổ vấn đề lý luận và thực tiễn, Khóa

luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009

[9] Lê Xuân Thảo (1996), Đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

[10] Điệu Ngọc Tuấn (2004), Bảo hộ quyền sờ hữu công nghiệp đối với sáng chế theo pháp luật Việt Nam và Cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

[11] Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.

[12] Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2020, xem chi tiết tại www.noip.gov.vn

[13] Báo cáo thường niên hoạt động sờ hữu trí tuệ năm 2020, xem chi tiết tại www.noip.gov.vn

[14] https://ipc.net.vn/vingroup-mua-quyen-su-dung-sang-che-tu-qualcomm/

TÀI LIỆU THAM KHÁO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam.

2. Trần Hoài Nam (2007), Chỉ dẫn áp dụng Luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư Pháp, Hà Nội

3. Lê Nết (2004), Quyền sở hữu công nghiệp, NXB Đại học quốc gia HCM

4. Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động

thương mại, NXB Tư Pháp, Hà Nội

5. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2008), Sở hữu trí tuệ và chuyế giao

công nghệ, NXB Tư Pháp, Hà Nội

6. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại - Phần chung và

Thương nhản, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội

8. Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

9. Đinh Thị Mai Phương (chủ biên) (2004), Cđm nang pháp luật về sở hữu

trí tuệ và chuyến giao cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia

10. Lê Hồng Hạnh (chú biên) (2005), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt

Nam-Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia

11. WIPO (2001), Câm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách, Pháp luật và áp

dụng Cục Sở hữu trí tuệ biên dịch “Intellectual Property Handbook:

Policy, Law and Use” và xuất bản.

12. WIPO (2006), Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ biên dịch “Intellectual Property for enterprises” và xuất bản.

13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22.

Nguyên Thị Quê Anh (2004), Pháp luật bảo hộ quyên sờ hữu trí tuệ ở Việ

Nam trong tiến trình hộp nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “về Việt Nam học lần thứ 2”, TP Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Bảy (2009), Cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền sở hữu

công nghiệp đổi với sáng chế, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội,

Việt Nam.

Trần Khánh Ly (2015), Chuyên giao quyền sử dụng các đổi tượng sở hữu

công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỳ, Đại

học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.

Trương Hồng Ngọc (2019), Chuyến giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt

Nam - Thực trạng và giải pháp’. Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.

Phan Quốc Nguyên (2016), Pháp luật về các hình thức khai thác thương

mại đổi với sáng chế tại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật, Đại học Quốc

gia Hà Nội, Việt Nam.

Nguyễn Thanh Tùng (2013), Chuyến giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp

luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.

Nguyễn Bích Thảo (2017), Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ trong bối

cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Khoa Luật, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Phạm Hương Thảo, Họp đồng li-xăng sáng chế có yếu tố nước ngồi theo

Một phần của tài liệu Chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 71 - 85)