Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề để củng cố, mở rộng

Một phần của tài liệu LỰA CHỌN, xây DỰNG và TUYỂN DỤNG hệ THỐNG bài tập hóa học PHẦN PHI KIM lớp 10,11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực NHẬN THỨC và tư DUY của học SINH TRƯỜNG THPT (BAN NÂNG CAO) (Trang 81 - 83)

1.5.3 .Tiến hành điều tra

2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề để củng cố, mở rộng

kiến thức, rèn kĩ năng và phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Các bài tập này đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức và mở rộng kiến thức, rèn năng lực GQVĐ mang tính phức hợp giúp HS phát triển và mở rộng kiến thức, rèn kỹ năng và phát triển năng lực GQVĐ.

Sử dụng các câu hỏi, bài tập chứa đựng tình huống có vấn đề trong giờ bài tập, luyện tập hay kiểm tra bài cũ

Trong các giờ làm bài tập, giờ luyện tập hoặc câu hỏi kiểm tra kiến thức bài cũ thì việc sử dụng các câu hỏi, bài tập chứa đựng các tình huống có vấn đề sẽ đem lại những hiệu quả rất tích cực, vừa giúp HS hiểu, vận dụng tốt kiến thức, đồng thời giúp cho các em phát triển năng lực GQVĐ một cách tích cực, chủ động.

Thí dụ 1: Sắt tráng thiếc (sắt tây) hoặc sắt tráng kẽm (tôn), đều là những vật liệu

được sử dụng rất rộng rãi. Khi trên bề mặt những vật liệu đó có những vết xước sâu tới lớp sắt bên trong thì:

a. Trên bề mặt chúng sẽ có hiện tượng gì? (trong điều kiện khơng khí ẩm) b. Vì sao người ta lại dùng tơn để lợp nhà mà không dùng sắt tây?

Hƣớng dẫn trả lời:

Với sắt tráng thiếc (sắt tây) thì Fe là cực âm bị ăn mòn, Sn là cực dương được bảo vệ. Như vậy lớp sắt ở bên trong sẽ bị ăn mòn dần, vật bị han gỉ rất nhanh.

Với sắt tráng kẽm (tơn) thì Zn là cực âm bị ăn mòn, còn Fe là cực dương được bảo vệ.

Từ đó học sinh sẽ đưa ra được câu trả lời cho thực tiễn là người ta dùng tôn để lợp nhà chứ khơng sử dụng sắt tây, vì tơn rất bền.

Thí dụ 2: Cho một chiếc đinh sắt (đã được làm sạch gỉ sắt) vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, thấy bọt khí thoát ra, tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm, thấy bọt khí thốt ra nhanh và nhiều hơn. Hãy giải thích tại sao?

Hƣớng dẫn trả lời:

Phát hiện vấn đề: Hiện tượng ăn mịn điện hóa học

Giải quyết vấn đề: Khi nhỏ dung dịch CuSO4, Fe sẽ phản ứng với CuSO4 tạo thành các tinh thể Cu bám trên đinh sắt, như vậy hình thành nhiều cặp điện cực Fe- Cu trên bề mặt đinh sắt, Fe là cực âm bị ăn mịn nhanh.

Thí dụ 3: Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta

khuấy mẫu thủy ngân này trong dung dịch HgSO4 dư.

a/ Hãy giải thích phương pháp làm sạch và viết phương trình phản ứng. b/ Nếu bạc có lẫn các tạp chất là các kim loại nói trên (ở dạng bột) thì có thể dùng cách nào để loại bỏ tạp chất? Viết phương trình phản ứng?

Thí dụ 4: Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Hãy cho biết hỗn hợp A và dung dịch B chứa những chất gì? Viết phương trình phản ứng ?

Thí dụ 5: Từ AgNO3 có thể điều chế kim loại Ag bằng những cách nào? Viết phương trình phản ứng?

Thí dụ 6: Có 3 mẫu hợp kim gồm: Fe-Al; K-Na; Cu-Mg. Chỉ dùng một dung dịch

nào trong số các dung dịch sau để phân biệt ba mẫu hợp kim?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch MgCl2

Sử dụng các bài tập hóa học rèn luyện năng lực tính tốn hóa học, năng lực tƣ duy độc lập, sáng tạo.

Việc giải các bài tốn xoay quanh các tính chất hóa học cơ bản của kim loại, vận dụng dãy điện hóa,của kim loại, bài tập về điện phân dưới hình thức trắc nghiệm địi hỏi các em các kĩ năng nhận biết dạng bài tập, vận dụng linh hoạt các định luật bảo tồn trong hóa học, các phương pháp và kĩ thuật giải nhanh, kĩ năng tính tốn nhanh và chính xác. Qua đó góp phần rèn luyện và phát triển năng lực tư

Một phần của tài liệu LỰA CHỌN, xây DỰNG và TUYỂN DỤNG hệ THỐNG bài tập hóa học PHẦN PHI KIM lớp 10,11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực NHẬN THỨC và tư DUY của học SINH TRƯỜNG THPT (BAN NÂNG CAO) (Trang 81 - 83)