3.4 .Khảo nghiệm tínhcấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện phápquản lý hoạt
hướng phát triển năng lực tự học
Bảng 3.2.Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng
lực tự học TT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Thứ bậc SL % SL % SL % 1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng, về nội dung của hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học
87 75 25 21,5 4 3,5 2,71 1
2
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
84 72,4 28 24,1 4 3,5 2,69 2
3
Chỉ đạo giáo viên tích cực thực hiện đổi mới PP, hình thức tỏ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học
82 70,7 31 26,7 3 2,6 2,68 3
4
Chỉ đạo đổi mới hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực tự học
77 66,4 33 28,4 6 5,2 2,61 4
5
Tổ chức huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh
75 64,65 33 28,4 8 6,9 2,59 5
Trung bình 82 70,69 29 25 5 4,31 2,66
Kết quả thu được từ bảng 3.2 cho thấy: Tất cả CBQL và GV đều thống nhất và đánh giá cao mức độ khả thi của các biện phápquản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học, thể hiện rõ ở điểm trung bình khá cao 2,66. Trong đó, biện pháp“Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về tầm
quan trọng, về nội dung của hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học được đánh giá rất khả thi với điểm trung bình cao nhất (X = 2,71). Sau đó là biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên”, biện pháp “ Chỉ đạo đổi mới hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh”, biện pháp “Chỉ đạo giáo viên tích cực thực hiện đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh” cũng là rất khả thi (X = 2,61 đến X
= 2,68).
Cũng như với tính cần thiết, ngồi việc khảo nghiệm bằng phiếu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số CBQL và GV thì đều khẳng định các biện pháp đề xuất có tính khả thi cao, có khả năng áp dụng và thực hiện trong thực tế tại các trường THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
Có thể biểu diễn về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng
lực tự học 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 BIỂU ĐỒ TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi
3.4.3.Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học
Bảng 3.3: Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Thị xã Phú Thọ theo
hướng phát triển năng lực tự học
TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi D2 (mi-ni)2 X TB(mi) X TB(ni) 1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, về tầm quan trọng, về nội dung của hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học
2,8 1 2,71 1 0
2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 2,77 3 2,69 2 1 3
Chỉ đạo giáo viên tích cực thực hiện đổi mới PP, hình thức tỏ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học
2,79 2 2,68 3 1
4
Chỉ đạo đổi mới hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực tự học
2,7 5 2,61 4 1
5
Tổ chức huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh
2,72 4 2,58 5 1
Tổng 2,76 2,66
Để đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học, đề tài sử dụng cơng thức Spearman để tính tốn. Cơng thức đó như sau:
𝑅 = 1 − 6∑𝐷2
𝑛(𝑛2 − 1)
số vào tính, nếu:
- R > 0 (R dương): Tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan thuận. Nghĩa là các biện pháp vừa cấp thiết lại vừa khả thi.
Trường hợp R dương và có giá trị càng lớn (nhưng khơng bao giờ bằng 1), thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cấp thiết, mà khả năng khả thi rất cao).
- R < 0 (R âm): Tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan nghịch. Nghĩa là các biện pháp có thể cấp thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại.
Thay số vào công thức trên, ta được: R = 1 – 6∑ 0+1+1+1+1
5 52−1
R = 1 – 24
120 = 1 − 0,2
R = 0,8
Dựa vào kết quả trên, với hệ số tương quan (R = 0,8), chứng tỏmức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp có sự tương quan thuận và thống nhất chặt chẽ.
Có thể biểu diễn về mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS Thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học bằng biểu đồ sau
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi
2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 1 2 3 4 5
BIỂU ĐỒ MỐI TƢƠNG QUAN
Tính cấp thiết Tính khả thi
của các biện pháp
Tóm lại: kết quả khảo nghiệm cho thấycác biện pháp mà đề tài đề xuất đảm bảo tính khoa học, khách quan, giải quyết các vấn đề của thực tiễn với mức độ cấp thiết và tính khả thicao.
Tiểu kết chƣơng 3:
Với 5 nguyên tắc đề ra, trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá HĐDH cũng như HĐDH ở các trường THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọtheo hướng phát triển năng lực, tác giả đã để xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ; đó là:
1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng, về nội dung của hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học
2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
3. Chỉ đạo giáo viên tích cực thực hiện đổi mới PP, hình thức tỏ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học.
4. Chỉ đạo đổi mới hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực tự học
5. Tổ chức huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh
Kết quả khảo nghiệm cho thấy 5 biện pháp đề tài đề xuất là có tính cấp thiết và tính khả thi. Các biện pháp này có thể đưa vào áp dụng trong quá trình quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh tại các trường THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
* Dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh đặc biệt là năng lực tự học đang ngày càng được quan tâm. Bởi tự học là hoạt động có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình học tập của người học. Trong các nhà trường, HĐDH theo hướng phát triển năng lực tự học nếu được quản lý, tổ chức tốt sẽ phát huy được sự chủ động, sáng tạo của người học; nâng cao hiệu quả của việc dạy và học; góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo trong các nhà trường.
- Quản lý hoạt động dạy học là q trình tác động có mục đích, có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý hoạt động dạy học (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý hoạt động dạy học (giáo viên, học sinh) nhằm đạt được mục tiêu dạy học đặt ra.
- Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học bao gồm: quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học; quản lý nội dung chương trình dạy học; quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học; quản lý các điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học.
* Khảo sát 110 CBQL và GV của 3 trường THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ về 3 nội dung:
(1) Thực trạng HĐDH ở các trường THCS thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học.
(2)Thực trạng quản lý HĐDH ở các trường THCS thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học.
(3)Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH ở các trường THCS thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học.
Kết quả khảo sát cho thấy:
- Hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học đã được quan tâm và thực hiện, tuy nhiên mức độ thực hiện được đánh giá chưa cao, đạt ở mức độ trung bình.
- Cơng tác quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học cũng được chú trọng thực hiện ở tất cả các nội dung từ quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá đến quản lý các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học. Tuy nhiên ở tất cả các nội dung này CBQL và GVđều đánh giá chưa tốt, chỉ đạt mức độ thực hiện ở mức trung bình.
- Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý quản
lý hoạt động dạy học ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học như: phẩm chất, năng lực chuyên môn và quản lý của hiệu trưởng; chất lượng đội ngũ giáo viên; khả năng tự học của học sinh; sự quan tâm của các cấp lãnh đạo; cơ sở vật chất và điều kiện phục vụ hoạt động dạy học…
* Để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, trên cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng, đề tài đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học bao gồm:
1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng, về nội dung của hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học
2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
3. Chỉ đạo giáo viên tích cực thực hiện đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học.
4. Chỉ đạo đổi mới hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực tự học
5. Tổ chức huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh
Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp trên. Để quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học, các chủ thể quản lý cần kết hợp đồng bộ các biện
pháp, tác động vào tất cả các khâu, các thành tố của quá trình dạy học và tạo lập tốt các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học, nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
2. Khuyến nghị
- Đối với phòng GD&ĐT
+ Tham mưu với UBND thị xã Phú Thọ xin nguồn cấp kinh phí cho các trường THCS để mua sắm đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học.
+ Tổ chức các hội thảo, hội nghị, tập huấn, các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên để nâng cao năng lực quản quản lý, chất lượng đội ngũ giáo viên.
+ Tổ chức cho các trường THCS thao giảng theo cụm để góp ý, trao đổi về thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các trường với nhau nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh.
- Đối với cán bộ quản lý nhà trường
+ Nghiên cứu, tìm hiểu để có nhận thức đúng đắn, đầy đủ và toàn diện về yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh để có những biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả hơn.
+ Cần vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh một cách linh hoạt, mềm dẻo. Căn cứ vào tình hình cụ thể của từng nhà trường mà lựa chọn phương pháp nào phù hợp, hoặc phối hợp các biện pháp với nhau để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học.
+ Không ngừng phấn đấu học tập, nâng cao trình độ chun mơn, năng lực quản lý.
+ Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, tạo mọi điều kiện cho giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm.
nhân dân và các tổ chức đóng trên địa bàn đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại… nhằm phục vụ tốt hơn hoạt động dạy học.
-Đối với giáo viên
+ Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao năng lực của giáo viên về tổ chức các hoạt động giáo dục và dạy học; tăng cường các kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học, sử dụng các hình thức tổ chức dạy học linh hoạt sáng tạo, nhằm phát huy tính tích cực tự học của học sinh.
+ Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng; chú trọng vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học mới; rèn luyện phương pháp tự học và bồi dưỡng ý chí và năng lực tự học cho học sinh.
+ Chú trọng giáo dục phương pháp học tập cho học sinh nhằm giúp các em có thể học tập một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, biết đánh giá và vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam(2013), Nghị quyết số
29/NQ -TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam.
2. Đặng Quốc Bảo(1999),Khoa học tổ chức và quản lý , một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. Nxb Thống kê, Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1999),Hoạt động dạy học ở trường
trung học cơ sở, Nxb Giáo Dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012),Điều lệ trường THCS, THPT, và
THPT có nhiều cấp học .
5. Bộ GD&ĐT(2005),Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia.
6. Các Mác và Ph Ăng Ghen (1999), Các Mác và Ph Ăng Ghen tồn tập,
tập 23. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(1997),Những cơ sở khoa học
về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại.Trường cán bộ quản lý giáo dục
9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2015), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học hiện đại.Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội
11. Harold Koontz, Cyrill O,donnell. Heninz Weihrich (1992),
Nhữngvấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc(1992),Một số vấn đề về tâm lý học. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
13. Phạm Minh Hạc(1998),Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo
dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006),