Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 10 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 58 - 60)

- Nhận xét: Cách thức biến đổi của chất. + Chất biến đổi sau

+ Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến)

+ Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó.

*** Hết ***

Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:

- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. - Liệt kê đựơc sự khác nhau giữa phủ định BC với phủ định siêu hình, mơ tả được hình “xốn ốc” của sự phát triển

2. Năng lực

- Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV GDCD lớp 10, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Các câu chuyện liên quan đến kiến thức triết học. - Máy chiếu và các phương tiện khác.

- Giấy khổ to, bút dạ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

- Kích thích học sinh tìm hiểu về các khái niệm và phát triển của sự vật và hiện tượng.

- Rèn luyện năng lực nhận thức, năng lực tư duy cho học sinh.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra câu hỏi thảo luận

- GV: Quan sát các sự vật và hiện tượng, ta thấy cái này mất đi thì cái kia ra đời, cái hoa thay thế cái nụ, cái quả lại thay thế cái hoa, và cái quả sẽ như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:

Hoạt động hình thành kiến thức.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp động não, thảo luận lớp, vấn đáp, giải thích

giúp HS hiểu nội dung kiến thức.

a) Mục tiêu:

- HS nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.. - Rèn luyện năng lực nhận thức, năng lực tư duy trìu tượng và NL tự học của học sinh.

GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Để hiểu khái niệm phủ định là gì, GV yêu cầu hs

trả lời nhanh các câu hỏi sau:

- GV: Để xây dựng một cây cầu mới vững chắc hơn tại vị trí một cây cầu cũ hiện nay, trước tiên người ta phải làm gì?

- GV: Để xây dựng một tồ nhà hiện đại trên vị trí của một khu nhà ổ chuột ở ngoại ô hiện nay, trước tiên người ta phải làm gì?

- GV: Để trồng một cây xanh mới vào vị trí một cây đang bị sâu bệnh, trước tiên người ta phải làm gì?

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 10 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)