Trong phạm vi làm việc và nghiên cứu về đề tài đã chọn, tôi đã tiến hành khảo sát tại trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ. Đây là ngôi trƣờng công lập mà tôi đang theo dạy. Trƣờng nằm ở Thuận Tốn – Đa Tốn – Gia Lâm – Hà Nội. Quá trình điều tra, khảo sát nhằm mục đích:
- Khảo sát về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng học tập, các thiết bị thí nghiệm và cách sử dụng chúng trong việc dạy học
- Khảo sát chất lƣợng học tập mơn Vật lí của học sinh khối 11, mục đích, động cơ, hứng thú, phƣơng pháp học tập, những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nhận thức của HS đối với bộ mơn
- Tìm hiểu phƣơng pháp giảng dạy của các giáo viên trong trƣờng, đặc biệt theo dõi việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học
- Tìm hiểu phƣơng pháp giảng dạy chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” lớp 11 – Cơ bản
1.5.1. Cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm
Gần đây, dƣới sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và nhà nƣớc đối với sự nghiệp giáo dục, cơ sở vật chất của trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ về cơ bản đã có nhiều cải thiện rõ rệt: hầu hết các lớp đã có các thiết bị trình chiếu phục vụ cho việc học tập, trƣờng đã thiết kế các phịng học thí nghiệm giành cho các bộ mơn, thiết bị thí nghiệm đƣợc cung cấp đầy đủ, môi trƣờng học tập phù hợp và đủ điều kiện để phát triển các năng lực của học sinh. Tuy nhiên cơ sở vật chất của trƣờng vẫn còn nhiều mặt hạn chế.Phịng thí nghiệm của bộ mơn Vật lí khơng đủ để các lớp có thể học đồng thời, các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm cịn nhiều hỏng hóc, học sinh và giáo viên khơng đủ thiết bị để thực hành.Những mặt yếu này ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến các hoạt động chuyên môn của nhà trƣờng trong việc dạy và học đối với các bộ môn cần nhiều thời gian làm thí nghiệm nhƣ mơn Vật lí. Thƣ viện của trƣờng cịn tƣơng đối ít đầu sách, đặc biệt là các sách tham khảo tuy nhiên trƣờng đã thiết kế đƣợc một phòng đọc riêng giành cho giáo viên và học sinh
1.5.2. Về tình hình học tập của học sinh
Qua một thời gian tham gia giảng dạy, điều tra tại trƣờng, tham khảo điểm số, tham khảo các bài kiểm tra, các đề thi khảo sát chất lƣợng của học sinh, thông qua trao đổi, thảo luận với các giáo viên bộ môn và học sinh, tơi đã có các kết quả sơ bộ về tình hình học tập chung của học sinh tại trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ
- Chất lƣợng học tập bộ mơn Vật lí của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ tuy không ở mức thấp nhƣng các em mới chỉ học trên cơ sở ép buộc, lấy lệ.
- Phần lớn học sinh ở trƣờng (90%) đều cho rằng bộ mơn Vật lí trừu tƣợng, khó hiểu nên các em đều học trên hình thức bị bắt buộc
- Thái độ học tập mơn Vật lý cịn chƣa tích cực. Số học sinh tích cực tham gia xây dựng bài chỉ chiếm khoảng 15%, các học sinh chú ý nghe giảng, tích cực động não suy nghĩ chỉ khoảng 30 – 50%. Đa số các em chỉ học theo nội dung
ghi trên lớp và sách giáo khoa, chƣa chủ động tìm thêm các kiến thức ngồi cuộc sống, các kiến thức trên sách tham khảo. Thời gian tự học giành cho mơn Vật lí là rất ít
- Việc tự tiến hành các thí nghiệm còn rất hy hữu, các em thực hiện thí nghiệm rất lúng túng, khơng chủ động
1.5.3. Về tình hình giảng dạy của giáo viên
Hiện nay, đội ngũ giáo viên bộ mơn Vật lí của trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ bao gồm 7 ngƣời ở các độ tuổi có kinh nghiệm cao. Việc sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy hết sức linh hoạt, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc đổi mới nhƣ chỉ đạo của Sở giáo dục. Cụ thể nhƣ sau:
- Các phƣơng pháp thƣờng xuyên sử dụng: diễn giảng – minh họa (100%), thuyết trình – hỏi đáp (70%)
- Các phƣơng pháp đôi khi sử dụng: đàm thoại (60%), phƣơng pháp thực nghiệm (50%), dạy học nêu vấn đề (40%)
- Các phƣơng pháp ít khi đƣợc sử dụng: tham quan ngoại khóa, sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật hỗ trợ nhƣ máy chiếu…
Qua khảo sát, điểu tra tỉ mỉ trong một thời gian hợp lí, tơi nhận thấy đa số các thầy cô trong trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ vẫn sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống, giáo viên vẫn chỉ tập trung truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức trong sách giáo khoa theo kiểu truyền đạt một chiều
Trong việc thực hiện, thiết kế các bài giảng qua mạng để đƣa lên kênh học tập trực tuyến “Trƣờng học kết nối” hầu nhƣ là khơng có. Học sinh rất hạn chế suy nghĩ, học thụ động, ít mong muốn chiếm lĩnh kiến thức Vật lí
Qua việc thảo luận với giáo viên, tôi đƣợc biết: học sinh chƣa thấy đƣợc sự cần thiết phải học mơn Vật lí, chính vì thế chƣa xác định đƣợc mục đích, động cơ học tập của bản thân, chƣa có hứng thú học tập. Trang thiết bị của nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học mơn Vật lí của giáo viên và học sinh. Khả năng nhận thức của học sinh còn thấp
1.5.4. Nhận xét chung về thực trạng
Phân tích về thực trạng cơ sở vật chất và tình hình dạy – học tại trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ, tôi nghĩ rằng chất lƣợng học tập tại đây tuy không phải là rất thấp nhƣng cũng chƣa cao, chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân khách quan
- Do ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế xã hội: đa phần học sinh ở đây xuất phát từ các gia đình làm nghề truyền thống (gốm sứ Bát Tràng), các gia đình làm nơng… Nhận thức của các em về sự cần thiết của việc học còn chƣa đủ, thời gian các em dành cho việc học tập còn hạn chế
- Đội ngũ giáo viên trong năm nay một số đồng chí phải nghỉ chế độ, nên còn thiếu và các giáo viên còn lại trong tổ thƣờng phải dạy rất nhiều tiết, khơng có đủ thời gian để trau chuốt các tiết học, làm giảm chất lƣợng giờ dạy
- Do điều kiện trang thiết bị phục vụ học tập chƣa đáp ứng đủ… * Nguyên nhân chủ quan
- Khả năng nhận thức của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ còn chậm, quen lối tƣ duy cụ thể, thƣờng chỉ chú ý đến bề ngồi, ít tƣ duy trừu tƣợng, ít đi sâu vào tìm hiểu bản chất bên trong của các sự vật, hiện tƣợng Vật lí, Khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức cịn yếu
- Các giáo viên trẻ trong trƣờng cần phải tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức, tự nghiên cứu, học hỏi nhằm nâng cao khả năng giảng dạy, tƣ duy về đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm theo kịp xu thế phát triển chung của đất nƣớc