sin co sx sin cos xc a b
1.2.6. Các giai đoạn của dạy học theo dự án
Có nhiều cách phân chia các giai đoạn tiến hành của dạy học theo dƣ̣ án, với góc độ tiếp cận dạy họ c dƣ̣ án theo Intel Teach to the Future dạy học theo dự án
gồm 5 giai đoa ̣n chính sau: 1. Ý tƣởng về dự án 2. Thiết kế dƣ̣ án
Các loại dự án
Theo nội dung
Dự án trong mơn học Dự án liên mơn Dự án ngồi mơn học Theo hình thức tham gia
Theo thời gian Theo nhiệm
vụ Dự án nhỏ Dự án trung bình Dự án lớn Dự án cá nhân Dự án nhóm Dự án tồn lớp Dự án tìm hiểu Dự án nghiên cứu Dự án thực hành Dự án toàn trƣờng Dự án hỗn hợp
3. Thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án
4. Thu thâ ̣p kết quả và công bố sản phẩm ho ̣c sinh 5. Đánh giá dƣ̣ án
1.2.6.1. Ý tưởng về dự án
Trƣớc hết phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình mơn học, trên cơ sở đó lựa chọn ra vấn đề có thể tiến hành dự án.
1.2.6.2. Thiết kế dự án
Sau khi lựa chọn đƣợc nội dung vấn đề cần tiến hành dự án, để dự án thành công giáo viên cần phác họa các dự án cụ thể trong đầu.
Về cơ bản, khâu lập kế hoạch dự án bao gồm các bƣớc sau:
1) Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách sử dụng các chuẩn nội dung và những kỹ năng tƣ duy bậc cao mong muốn đạt đƣợc
2) Thiết lập bộ câu hỏi khung
3) Lập kế hoạch đánh giá 4) Thiết lập các hoạt động
Cần lƣu ý rằng, tiến trình 4 bƣớc thực hiện đơn giản này khơng có nghĩa thiết kế dự án là đƣờng thẳng mà là một đƣờng vịng xoắn trơn ốc để đảm bảo đi đúng hƣớng. Bộ câu hỏi khung và phƣơng pháp dự án nên đƣợc thực hiện cùng nhau nhằm hỗ trợ cho việc đạt mục đích dạy học và những chuẩn trọng tâm của bài học. Trong suốt bài học, nên tạo nhiều cơ hội để đánh giá và kiểm soát sự tiến bộ của học sinh.
* Lập hồ sơ bài dạy
Trong hồ sơ bài dạy, chúng tơi xin phân tích yếu tố quan trọng là kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy thể hiện:
Mục tiêu bài dạy (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Ví dụ. Với dự án: “Sử dụng tính chất của hàm số bậc hai chứng minh các bất
đẳng thức trong tam giác” có mục tiêu bài dạy là: - Tổng hợp các tính chất của hàm số bậc hai: + Định lý về dấu của tam thƣ́c bâ ̣c hai:
- Nếu 0 thì f x cùng dấu với hệ số a, vớ i mo ̣i số thƣ̣c x. - Nếu 0 thì f x cùng dấu với a với mọi
a b x 2 .
- Nếu 0 thì f x có hai nghiệm x1,x2 và giả sử x1 x2.Thế thì f x cùng dấu với a với mo ̣i x ngoài đoa ̣n x1;x2 (tƣ́ c là xx1 hay xx2) và f x trái dấu với a khi x ở trong khoảng hai nghiê ̣m (tƣ́c là x1 x x2).
Điều kiện có nghiệm của phƣơng trình bậc hai:
2
0 0 0
ax bx c a
- Phân loại các bài tốn theo tính chất của hàm bậc hai. - Tổng hợp các kỹ năng giải.
Thông tin chung về ngƣời dạy bài (họ tên, địa chỉ email, tên trƣờng, tên thành
phố…).
Ví dụ
Ngƣời soạn bài
Họ và tên Đỗ Thị Ngọc Hằng
Địa chỉ E-mail nguyentrongdai236@gmail.com
Tên trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Thanh Xuân
Tên quận/huyện Thanh Xuân
Tên tỉnh/thành phố Hà Nội
Nếu hồ sơ bài dạy của bạn đƣợc chọn để đƣa lên mạng, bạn có muốn hiển thị tên tác giả?
Có Không
Tổng quan về bài dạy (tiêu đề bài dạy, tóm tắt bài dạy…); các phƣơng tiện thời
gian cần thiết…để thực hiện bài dạy; những mơn học có liên quan đến bài dạy, đối tƣợng bài dạy hƣớng tới.
Ví dụ. Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy Sử dụng tính chất của hàm số bậc hai chứng minh các bất đẳng thức trong tam giác
Tóm tắt bài dạy Bài dạy nhằm giúp học sinh trang bị thêm một Phƣơng pháp đơn giản trong hệ thống các Phƣơng pháp chứng minh các bất
đẳng thức trong tam giác, đó là sử dụng tính chất của hàm số bậc hai mà học sinh đã đƣợc học từ chƣơng II Đại số 10. Học sinh thấy đƣợc ứng dụng của hàm số bậc hai. Dự án đòi hỏi sự hợp tác của các học sinh trong các nhóm và việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh.
Mơn học liên quan
Tốn học Vật Lý Hoá học Ngữ văn Nhạc Tiếng Việt Lịch sử Địa lý Ngoại ngữ
Giáo dục công dân
Giáo dục thể chất Sinh học Công nghệ Mỹ thuật Lĩnh vực khác Lĩnh vực khác Lĩnh vực khác
Lĩnh vực bài dạy Toán học
Cấp/Lớp Lớp 10- Ban nâng cao Thời gian dự kiến 2 tuần
Các bƣớc tiến hành bài dạy.
Ví dụ
Bƣớc 1: Giáo viên nêu tên dự án “Sử dụng tính chất của hàm số bậc hai để chứng minh bất đẳng thức trong tam giác”.
(Thời gian 45 phút)
- Giáo viên nêu ý nghĩa dự án đối với việc học tốn nói chung và việc học nội dung các bài toán lƣợng giác trong tam giác nói riêng.
- Giáo viên nêu một số ví dụ về chứng minh bất đẳng thức lƣợng giác trong tam giác sử dụng tính chất của hàm số bậc hai.
Nội dung 1: Sử dụng điều kiện có nghiệm của phƣơng trình bậc hai Phƣơng trình: 2
ax bx c 0 (a0) có nghiệm khi 0 Nội dung 2: Sử dụng định lý dấu tam thức bậc hai
Cho tam thức bậc hai 2
( ) ax ( 0)
f x bx c a
- Nếu 0 thì
- Nếu 0 thì phƣơng trình f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt 1 2 1 2 af ( ) 0 ( , ) af ( ) 0 ( , ) ( , ) x x x x x x x x Chú ý rằng: 2 2 0 * ( ) ax 0 0 0 * ( ) ax 0 0 a f x bx c x a f x bx c x
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm học sinh: Hệ thống hóa các bài toán và phƣơng pháp giải (yêu cầu có lời giải chi tiết; gợi ý kèm theo).
- Giáo viên giới thiệu tài liệu tham khảo; định hƣớng một số bài tập để học sinh thực hành giải.
- Giáo viên và học sinh thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm
- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh viết dự án theo mẫu (xem ở phần phụ lục). Bƣớc 2: ( Thời gian 1 tuần ở nhà)
- Mỗi nhóm học sinh đọc tài liệu tham khảo, giải các bài toán thực hành và hệ thống lại các bài toán và phƣơng pháp giải.
- Giáo viên đôn đốc, tƣ vấn hỗ trợ tài liệu tham khảo và một số kỹ năng cần thiết để học sinh thực hiện dự án.
Bƣớc 3: (Thời gian 90’ trên lớp)
- Học sinh trình bày dự án đã thực hiện bao gồm những bài toán mới giải theo phƣơng pháp này (mỗi nhóm trình bày trong thời gian 15’)
- Các nhóm thảo luận góp ý kiến bổ sung Bƣớc 4: (Thời gian 45’ trên lớp)
- Giáo viên đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhóm bằng một bài kiểm tra thực hành cụ thể.
Bƣớc 5: (Thời gian 45’ trên lớp)
- Giáo viên đánh giá phân tích ƣu nhƣợc điểm sản phẩm của từng nhóm
- Giáo viên tổng kết các kỹ năng giải và một số dạng bài tập sử dụng phƣơng pháp này.
Nhiệm vụ của học sinh:
- Hợp tác nhóm để hồn thành nội dung đƣợc phân cơng.
- Hoàn thành một bản viết tay hoặc đánh máy về chủ đề liên quan
- Chuẩn bị một bài trình bày về cơng trình nghiên cứu của nhóm về dự án trong thời gian 15’)
- Kết hợp với giáo viên đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm khác. - Làm bài tập kiểm tra do giáo viên giao.
Bƣớc 6: Giáo viên thu thập ý kiến phản hồi của ngƣời học về hiệu quả công việc.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh…
Trong kế hoạch bài dạy xác định bộ câu hỏi định hƣớng chƣơng trình là nhiệm vụ rất quan trọng. Bộ câu hỏi định hƣớng gồm 3 loại câu hỏi: Câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và câu hỏi nội dung. Những câu hỏi này nhằm khuyến khích
học sinh vận dụng các kỹ năng tƣ duy mức cao, giúp học sinh hiểu rõ bản chất các vấn đề và hình thành đƣợc một hệ thống kiến thức. Những câu hỏi này còn đảm bảo các đồ án của học sinh có tính hấp dẫn và thuyết phục, chú trọng đến các yêu cầu hơn là chỉ đơn giản trình bày lại các sự kiện, cụ thể:
Câu hỏi khái quát: là những câu hỏi mang tính mở, khơi dậy sự hứng thú, sự
quan tâm và có phạm vi rất rộng, bao quát tồn diện có thể liên quan đến nhiều bài học và nhiều môn học. Đó là những câu hỏi khơng thể trả lời thoả đáng chỉ bằng một mệnh đề.
Câu hỏi khái quát (CHKQ) mang những đặc điểm:
Câu hỏi khái quát là yếu tố trọng tâm của dạy học dự án: Những câu hỏi khái quát có thể tìm thấy trong rất nhiều vấn đề cịn đang tranh cãi ở nhiều lĩnh vực nghiên cứu.
Câu hỏi khái quát đƣợc lặp lại một cách tự nhiên trong suốt quá trình học tập và lịch sử của môn học: Những câu hỏi quan trọng giống nhau đƣợc hỏi đi hỏi lại. Các câu hỏi trả lời của chúng ta có thể ngày càng trở lên phức tạp hơn và phản ánh nhiều sắc thái mới nhƣng chúng ta vẫn còn và sẽ còn quay lại những câu hỏi đó.
Từ câu hỏi khái quát có thể dẫn đến những câu hỏi quan trọng khác. Những câu hỏi khái quát sẽ mở rộng vấn đề, tính phức tạp và phong phú của chủ đề,
gợi mở hƣớng nghiên cứu chứ không dẫn đến những kết luận sớm hay những câu trả lời mơ hồ [22, 23].
Ví dụ. Phải chăng có thể dùng tính chất của hàm số bậc 2 để giải một số bài
toán bất đẳng thức trong tam giác?
Câu hỏi bài học (CHBH): Cũng là câu hỏi mở nhƣng bó hẹp trong một chủ
đề hoặc bài học cụ thể. Câu hỏi bài học hỗ trợ và phát triển câu hỏi khái quát. Nhiều câu hỏi bài học trong một khố học có thể khám phá ra nhiều khía cạnh khác nhau của các câu hỏi khái quát.
Câu hỏi bài học có những đặc điểm sau: [16, 18]
Đưa ra các chỉ dẫn liên quan đến chủ đề và môn học cụ thể đối với câu hỏi
khái quát. Các CHBH định hƣớng một bộ các bài học cụ thể, chúng đƣợc
thiết kế để chỉ ra và khai thác những CHKQ thơng qua chủ đề.
Khơng có câu trả lời đúng duy nhất. Các câu trả lời đối với câu hỏi bài học
không thuộc loại tự minh chứng. Các CHBH thƣờng mở ra và gợi ý những hƣớng nghiên cứu, bàn luận. Chúng khai thác các phƣơng diện, tính phức tạp phong phú của vấn đề. Chúng đƣợc dùng để khởi đầu cho một sự tranh luận, hợp tác chứ không phải dẫn đến một câu trả lời rõ ràng mà giáo viên cần. Câu hỏi bài học khai thác các phƣơng tiện, tính phức tạp phong phú của vấn đề. Chúng đƣợc dùng để tranh luận chứ không phải dẫn đến một câu trả lời rõ ràng.
Được thiết kế để nhằm khuyến khích và duy trì hứng thú của HS. Các câu hỏi
bài học sẽ có hiệu quả hơn nếu nhƣ chúng đƣợc thiết kế với mục đích nhằm khuyến khích học sinh . Những câu hỏi nhƣ thế thƣờng thúc đẩy sự tranh luận làm phƣơng tiện để duy trì khám phá của HS. Các CHBH nên có tính mở để phù hợp với các sở thích khác nhau, các kiểu học khác nhau, cho phép có những câu trả lời duy nhất ứng với câu hỏi và hƣớng tiếp cận sáng tạo, thậm chí cả những vấn đề giáo viên khơng đề cập.
Ví dụ. Sử dụng tính chất của hàm số bậc hai có thể là một phƣơng pháp
chứng minh các bài toán bất đẳng thức trong tam giác?
Câu hỏi nội dung: Là câu hỏi về từng nội dung trong bài dạy, nó trực tiếp hỗ
Thông thƣờng, đây là những câu hỏi liên quan đến các định nghĩa, nhận diện thông tin đã biết, nói chung là nhớ lại nội dung bài học, đây là những câu hỏi thƣờng gặp trong các bài kiểm tra.
Ví dụ
- Sử dụng tính chất nào của hàm số bậc hai để chứng minh các bất đẳng thức trong tam giác?
- Kỹ năng giải các bài toán dạng này nhƣ thế nào?
Các câu hỏi định hƣớng bài dạy đòi hỏi học sinh phải nắm vững, hiểu rõ các câu hỏi nội dung, câu hỏi bài học, câu hỏi khái quát các câu hỏi này sẽ là kim chỉ nam dẫn dắt nội dung và cách làm việc cho toàn bộ hồ sơ dạy học.
Kế hoạch bài dạy còn nêu lên nhiệm vụ học sinh đƣợc giao (các hoạt động giúp học sinh trả lời câu hỏi bài học, câu hỏi khái quát nhƣ thế nào). Đây là phần rất quan trọng trong hồ sơ bài dạy và thể hiện nội dung quan trọng nhất của dự án. Phần này thể hiện ý tƣởng dự án, nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm học sinh và kiến thức cơ bản của bài dạy là gì?
Nhƣ vậy, lập kế hoạch bài dạy chỉ là điểm bắt đầu góp phần định hƣớng cho tồn bộ dự án. Một hồ sơ bài dạy đạt chuẩn theo intel phải có sự tích hợp với cơng nghệ, thể hiện việc học của học sinh, tiến trình thực hiện dự án và đánh giá học sinh.
* Phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh
Sau khi hoàn thiện hồ sơ bài dạy, giáo viên phân công rõ ràng nhiệm vụ cho học sinh. Mỗi nhóm thực hiện một phần hoặc nhiều phần cụ thể của dự án. Sản phẩm học sinh phải hoàn thành gồm:
- Bài mẫu trình chiếu powerpoint - Bài mẫu ấn phẩm học sinh - Mẫu trang web học sinh
Ví dụ. Nhiệm vụ của học sinh:
- Hợp tác nhóm để hồn thành nội dung đƣợc phân cơng.
- Hồn thành một bản viết tay hoặc đánh máy về chủ đề liên quan.
- Chuẩn bị một bài trình bày về cơng trình nghiên cứu của nhóm về dự án trong thời gian 15’).
- Kết hợp với giáo viên đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm khác. - Làm bài tập kiểm tra do giáo viên giao.
Các sản phẩm này sẽ đƣợc đánh giá dựa trên các công cụ đánh giá mà giáo viên xây dựng. Học sinh cần đƣợc biết về các tiêu chí đánh giá trƣớc khi tiến hành dự án. Đồng thời giáo viên nên cung cấp những tài liệu cần thiết, trang web hỗ trợ cho học sinh. Trang web và những tài liệu này chính là công cụ hỗ trợ thông tin cho giáo viên và học sinh trong suốt quá trình tiến hành dự án.
Ví dụ
Tƣ liệu in - Sách giáo khoa hình học 10 cơ bản
- Tài liệu hƣớng dẫn, tài liệu tra cứu, tài liệu tham khảo có liên quan Hỗ trợ Tài liệu hỗ trợ học sinh (giáo viên soạn riêng cho dự án)
Nguồn Internet
http://mathvn.com/
(Hỗ trợ một số đề thi đại học, học sinh giỏi, một số chuyên đề và cơng cụ trong tốn học).
http://www2.edc.org/makingmath/mathproj.asp#rstool (Trang web giới thiệu về nghiên cứu dự án trong mơn tốn) - http://achives.math.utk.edu/topics
- http://diendantoanhoc.net http://toanTHPT.com.vn
1.2.6.3. Thực hiện dự án
Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này, học sinh thực hiện các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết các phƣơng án giải quyết vấn đề đƣợc thử nghiệm qua thực tiễn. Trong q trình đó, sản phẩm của dự án và thơng tin mới đƣợc tạo ra.
Trong quá trình này giáo viên cần tơn trọng kế hoạch đã xây dựng và sự hợp tác giữa các học sinh nhằm tạo ra một cộng đồng trong đó trung tâm là việc học tập. Do đó giáo viên cần tạo thuận lợi cho sự trao đổi thƣờng xuyên và mở giữa các học