Thực trạng công tác truyền thông của GreenHub

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác truyền thông môi trường của trung tâm hỗ trợ phát triển xanh greenhub (Trang 34 - 50)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

2.1.4.Thực trạng công tác truyền thông của GreenHub

2.1. Khái quát về tổ chức

2.1.4.Thực trạng công tác truyền thông của GreenHub

2.1.4.1. Các phương pháp truyền thông của GreenHub

GreenHub hiện đang áp dụng 2 phương pháp truyền thơng chính là:

 Truyền thông ngang

 Truyền thơng theo mơ hình

STT Dự án/

Gói tư vấn Vùng dự án (tỉnh) Đối tác

Dự án

1 LSPP Hà Nội; Đà Nẵng; Hội An

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID/Việt Nam)

2 [GH - P08] PSF - Phu Yen (Zero waste) Phú Yên Pacific Environment

3 PAN Hạ Long - Quảng Ninh Quỹ Coca-Cola toàn

cầu

4 EFD

Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kan, Phú Yên, Đăk Nông,

Hà Nội

Tổ chức Oxfam Novib

5 Zero waste for Phu Yen Tỉnh Phú Yên Pacific Environment

6 IRF Hải Phịng Viện Goethe tồn cầu

7 Siêu Sao Xanh

tỉnh Cao Bằng, Thanh Hoá, Yên Bái, Hà Tĩnh,

Hà Giang, Hải Dương, Nghệ An, Quảng Trị, Hải

Phòng

tổ chức Oxfam tại Việt Nam

8 Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn rác thải

nhựa tại Cần Giờ Cần Giờ - TP HCM

Tổ chức The Coca- Cola Foundation (Quỹ

Coca-Cola tồn cầu)

9

Vì sơng Mê Kơng khơng rác - Thí điểm mơ hình kinh tế tuần hồn tại các chợ nổi ở Cần Thơ

Cần Thơ Caf America

10 GreenHub x H&M Hà Nội Công Ty H&M

11 [GH - C31] Zero Waste Free School WWF Việt Nam

12 DOW (C28) Phú Yên

Global Alliance for Incinerator Alternatives

13 LHP Khoa học Hà Nội và Phú Yên Viện Goethe

14 [GH - C30] Gender x Plastic Phú Yên

The Incubation Network Second Muse

15 GREAT Lào Cai

Hội LHPN Tỉnh Lào Cai, DFAT (nhà tài

trợ)

16 UNDP - GREAT Lào Cai, Sơn La UNDP, DFAT (nhà tài

trợ)

17

[GH - C32] Tổ chức cuộc họp thường niên của Liên minh không rác thải VN và ngày hội không rác thải

Hà Nội; Phú Yên Pacific Environment (PE)

18

C33. Clic - Nghiên cứu xác định phạm vi để xác định cơ hội chiến lược để thúc đẩy chính sách nhằm loại bỏ một số loại đèn bổ sung thủy ngân nhất định ở Việt Nam

Hải Phòng; Hà Nội CLASP

19 Tư vấn thiết kế vườn rừng Đông Y Thiên

Lương Ba Vì- Hà Nội

Trung tâm YHCT Đông y Thiên Lương

20 Tư vấn thiết kế vườn rừng Deep-C Hải Phòng Tổ hợp Khu công

nghiệp DEEP C

Sự kiện/ Chiến

dịch

21 Lựa Sống Xanh Nhanh Chống Dịch Online

Bảng 2.1: Tổng hợp tất cả các dự án của GreenHub từ 2019 – quý 1 2022

GreenHub hiện đang hoạt động các dự án môi trường dựa trên 4 lĩnh vực chính bao gồm:

quốc. Nhằm góp phần giải quyết vấn đề về ô nhiễm nhựa và rác thải biển, GreenHub thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường năng lực cho người dân địa phương trong quản lý rác thải nhựa, đồng thời nghiên cứu, giám sát, đánh giá và định lượng rác thải biển, củng cố mạng lưới về quản lý chất thải biển, ơ nhiễm nhựa và vận động chính sách.

Không rác thải: Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và tác động của

q trình đơ thị hố, lượng chất thải rắn phát sinh của Việt Nam tăng đều đặn với tốc độ hàng năm khoảng 10% (Trương, N.T., & Halonen, I., 2018). Trong năm 2019, lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra trên toàn quốc là khoảng 64.658 tấn/ ngày, tăng 46% so với 44.000 tấn/ ngày của năm 2010 (BTNMT, 2019). Tuy nhiên, chỉ có khoảng 15% lượng rác thải thu gom tại Việt Nam được tái chế hoặc tái sử dụng (NPAP, 2020). Số cịn lại bị chơn trong bãi rác, bãi chôn lấp, thải ra nguồn nước hoặc đốt ngoài trời. Để giải quyết những vấn đề liên quan đến chất thải, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, với mục tiêu giảm thiểu chất thải rắn, tăng cường năng lực quản lý tổng hợp chất thải rắn, tiến hành đồng thời các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải. GreenHub tận dụng cơ hội này, trở thành người tiên phong thúc đẩy áp dụng thực hành Không rác thải tại Việt Nam thông qua đánh giá công tác quản lý chất thải, thiết kế và thực hiện mơ hình Khơng rác thải (các mơ hình thu gom, phân loại, tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt, rác thải hữu cơ,…) trong cộng đồng, doanh nghiệp, đơn vị giáo dục và du lịch. GreenHub tiếp tục mở rộng mạng lưới Không rác thải, phát triển đội ngũ chuyên viên, hệ thống cơ sở dữ liệu về Không rác thải, thúc đẩy hoạt động vận động chính sách của tổ chức.

Kinh doanh bao trùm & Nông nghiệp bền vững: Ngành nông nghiệp của

Việt Nam là ngành đóng góp nhiều mặt cho nền kinh tế quốc dân, không chỉ trong việc cung cấp thực phẩm và dinh dưỡng mà còn cung cấp việc làm cho hơn 27 triệu lao động. Con số này chiếm hơn 50% tổng số việc làm trong cả nước. Tuy

trung vào những nơng sản có lợi nhất về mặt thương mại, đã làm mất đi sự đa dạng loài cũng như làm mất đi môi trường sống của rất nhiều sinh vật trong tự nhiên.

GreenHub nghiên cứu và thúc đẩy phát triển các phương thức sản xuất nông nghiệp bền vững, tạo sinh kế ổn định cho người bản địa bằng cách cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tập huấn kinh doanh cho nông hộ, kết nối các nguồn lực để hỗ trợ cộng đồng địa phương đưa sản phẩm nông nghiệp ra thị trường.

Bảo tồn thiên nhiên: Việt Nam có hệ sinh thái phong phú, các khu vực đa

dạng sinh học trọng điểm và các “Điểm nóng sinh học” đã được thế giới cơng nhận với mạng lưới gồm hơn 150 khu bảo tồn, 30 vườn quốc gia, 9 khu dự trữ sinh quyển và 8 di sản thiên nhiên thế giới. Tại điểm nóng Indo-Burma, Việt Nam có 116 Vùng Đa dạng sinh học trọng điểm (KBA), trong đó có 10 điểm nóng đa dạng sinh học hàng đầu thế giới về mức độ không thể thay thế và nằm trong top 5 về mức độ bị đe doạ. Mặc dù vẫn tiếp tục có các sáng kiến của chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự và quan hệ đối tác tiến bộ với khu vực tư nhân, các thách thức về phục hồi và bảo tồn thiên nhiên vẫn còn rất lớn trong bối cảnh hiện nay.

Các hoạt động của GreenHub tập trung vào cải thiện các vấn đề môi trường và hướng tới con người, đồng thời luôn chú trọng lồng ghép các hoạt động bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trong từng dự án. Thông qua các hoạt động cộng đồng, giáo dục môi trường, trao quyền cho thanh niên và lan tỏa thông điệp truyền thông, GreenHub tiếp tục nêu bật tầm quan trọng của phục hồi thiên nhiên tới sức khỏe, môi trường và phát triển kinh tế.

2.1.4.2. Thực trạng hoạt động truyền thơng của các nhóm dự án

Nhóm dự án LSPP (Giảm ô nhiễm rác thải nhựa với các giải pháp địa phương):

Các đối tác chính:

GreenHub điều phối dự án, và 3 đối tác chính: Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun và Mơi trường (ISPONRE) – Bộ Tài nguyên và Môi trường; Mạng lười Một sức khoẻ các trường Đại học Việt Nam (VOHUN) – Trường Đại học Y tế

Công cộng (HUPH); Cơng ty TNHH Tích hợp Hệ thống Quản lý Quốc tế (Gimasys); với sự hỗ trợ của 13 đối tác khác.

Thời gian: 3 năm Địa điểm: 3 thành phố

 Hà Nội

 Đà Nẵng

 Hội An (Quảng Nam)

Mục tiêu chung: Giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa thông qua các hành động tập thể

từ trung ương tới địa phương, huy động sự tham gia của các bên liên quan, cộng đồng và cá nhân, tập trung vào:

1. Kiến thức về sức khoẻ môi trường 2. Giải pháp dựa trên thông tin, dữ liệu 3. Vận động chính sách

4. Các sáng kiến kinh doanh

5. Truyền thông (truyền thống và hiện đại)

Mục tiêu 1: Tăng cương năng lực của các đối tác, kết nối với các bên liên quan, cơ quan nhà nước và các đối tác nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa và ảnh hưởng của ô nhiễm rác nhựa đến sức khoẻ.

Mục tiêu 2: Tăng cường năng lực để xây dựng, truy cập và sử dụng dữ liệu từ dự án để giám sát, phân tích cung cấp thơng tin và thực hiện chính sách đối với các vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa tại địa phương và tác động của ô nhiễm đến sức khoẻ.

Các hoạt động truyền thông của dự án LSPP:

Với chiến dịch truyền thông cấp quốc gia các kết quả đạt được của các chiến dịch đều nhận được sự hưởng ứng đông đảo từ các đối tượng quan tâm tham gia.

tỉnh thành phố với 83 bài dự thi được gửi về; tiếp cận được 240.329, với 60.016 lượt tương tác.

Chiến dịch 19 Plastic Challenge _ Unesco (16/10-23/ 11/2021): Hơn 1000 bài dự thi “19 ngày giảm thiểu rác nhựa”; 60.000 lượt xem Music Video “Mỗi Ngày Tối Chọn Một Niềm Vui”; Tiếp cận 1.488.415 người, có 76.107 lượt tương tác.

nh 2.1: Sự kiện Plastic Talk và Plastic Challenge

Cuộc thi Tiktok (4/10-19/10/2021): Đoàn thanh niên quận Hoàn Kiếm; 771 người trực tiếp tham gia các hoạt động truyền thông và 10.663 lượt tương tác; 462 lượt đăng ký tham gia dự thi với 378 bài dự thi hợp lệ.

nh 2.2: Cuộc thi sáng tại Tiktok bảo vệ môi trường

Ngồi ra cịn một số các hoạt động dọn dẹp bãi biển, giám sát và khảo sát rác thải nhựa.

Nhóm dự án PSF – Phú Yên Zero Waste (Xây dựng phong trào không rác thải thông qua các tỉnh duyên hải

Nhà tài trợ chính: Pacific Environment Thời gian: 3 năm

Địa điểm: Cát Bà (Hải Phỏng), Phú Yên

Mục tiêu: Thí điểm xây dựng các mơ hình khơng rác thải tại các tỉnh ven biển và

vùng lân cận.

Các hoạt động truyền thông của dự án PSF – Phú Yên Zero Waste:

Các chiến dịch truyền thơng xoay quanh các hoạt động ngoại khố, các cuộc thi, triển lãm về môi trường:

Sự kiện Đối thoại Thanh niên – Tiếp cận Không rác thải: Sự kiện có sự góp mặt của các diễn giả tiêu biểu về môi trường chia sẻ các kiến thức các câu chuyền và trải nghiệm của họ trong q trình hoạt động vì mơi trường của mình. Truyền đi những thông điệp cho những người trẻ. Thông qua sự kiện cũng mở ra một mạng lưới mang tên Phu Yen Zero Waste Network. Các bài truyền thông với lượng tiếp cận khoảng 5000 lượt.

Cuộc thi Trường Xanh Biển Xanh và hoạt động Cleanup dọn rác vùng ven biển tỉnh Phú Yên: Cuộc thi đã thu hút và nhận được sự tham gia rộng rãi của các bạn trẻ, các bài truyền thông về hoạt động được đăng tải lên page GreenHub đã thu hút và tiếp cận hơn 113.000 người sử dụng MXH Facebook.

nh 2.4: Trường Xanh Biển Xanh

Cuộc thi Trại sáng kiến Thanh niên Không rác – Xem phim Khoa học về Môi trường: Cuộc thi thu hút hơn 342 đơn đăng ký đến từ các trường THPT trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Các hoạt động trong cuộc thi bao gồm team building và bài thi hùng biện tất cả đều xoay quanh các kiến thức về rác thải và môi trường. Các bài truyền thông về hoạt động được đăng tải trên page Phu Yen Zero Waste và GreenHub tiếp cận gần 10.000 người quan tâm, livestream cuộc thi cũng thu hút hơn 30 bạn tham gia.

Thử thách “Less Waste More Healthy”: Cuộc thi thu hút 13 bài thi trong đó có 7 bài thi đạt yêu cầu. Các hoạt động của cuộc thi bao gồm thi ảnh và thi video cả 2 đều xoay quanh nội dung về ô nhiễm rác thải và hệ luỵ của chúng tới môi trường sống của chúng ta. Các bài thi sẽ được đăng tải lên fanpage Phu Yen Zero Waste để bình chọn dựa trên lượt tương tác Like, Share, Comment của đọc giả. Bài thi tiếp cận cao nhất lên tới khoảng 10.000 lượt và thấp nhất là 3000 lượt tiếp cận.

Hoạt động Kiểm toán rác thải tại 5 trường học tỉnh Phú Yên: Hoạt động kiểm toán nhằm kiểm đếm các loại rác thải ra trong môi trường học đường từ đó đưa ra những kế hoạch nhằm giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường. Hoạt động được sự hỗ trợ từ Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên cũng như các trường phối hợp truyền thơng. Các hoạt động kiểm tốn được lấy làm tư liệu truyền thông, các bài truyền

Dự án PAN – CocaCola Foudation (Hỗ trợ Mạng lưới hành động về Rác thải nhựa” và Kết nối các bên liên quan cho thực hiện 3R (Tiết giảm – Tái Sử dụng và Tái chế) tại Việt Nam:

Nhà tài trợ chính: CocaCola

nh 2.5: GreenTalk Thời gian: 3 năm

Địa điểm: Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.

Mục tiêu: GreenHub xây dựng dự án PAN (Plastic Action Network) nhằm hỗ trợ

đề án “Nâng cao nhận thức về quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. Mục tiêu chính của dự án PAN là thúc đẩy sự tham gia các bên liên quan thực hiện 3R, hình thành lối sống thân thiện với mơi trường trên nền tảng nền tảng khoa học, lợi ích xã hội, và bền vững tại thành phố Hạ Long, và Vịnh Hạ Long, hướng tới nhân rộng áp dụng ở trên cấp quốc gia.

Các hoạt động truyền thông đạt được của dự án PAN – CocaCola Foudation:

Cuộc thi Greentalk – Cất tiếng cứu Môi trường: GreenTalk đã thu hút được lượng khán giả mới – những người thường không quan tâm đến các vấn đề

GreenHub đang giải quyết và phát triển các giải pháp sáng tạo đối với khủng hoảng rác thải. Cuộc thi đã mang lại những kết quả nhất định:

Trên 500 sản phẩm thân thiện môi trường đã được bán tại Trường THPT Hòn Gai, gây quỹ hơn 5 triệu đồng cho các hoạt động môi trường của CLB Green Ha Long

Các câu lạc bộ thanh niên vì mơi trường được thành lập hoặc phát triển tại Trường Đại học Hạ Long, THPT ng Bí và THPT Hịn Gai. Mạng lưới này tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh sinh viên trên địa bàn giảm tác động xấu tới mơi trường ví dụ như phân loại rác và tái sử dụng sản phẩm tại trường học, và hỗ trợ phụ nữ địa phương thực hiện các hoạt động 3Rs (Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế). Các bài truyền thông nhận được sự tương tác đông đảo đến từ các bạn trẻ quan tâm.

Ngày hội kết nối Xanh – Sự kiện Môi trường tại Hạ Long 2021: Ngày hội kết nối Xanh là sự kiện vì mơi trường. Ngày hội kết nối Xanh quy tụ hơn 25 gian hàng sống xanh, nơi trưng bày các mơ hình sản phẩm từ việc tái sử dụng, tái chế rác nhựa cực kỳ sáng tạo. Hoạt động clean-up với sự tham gia của hàng trăm người tham dự, với mong muốn làm sạch môi trường và nâng cao ý thức giảm thiểu rác thải tại Hạ Long.

EDF – Oxfam – Chương tr nh hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Đối tác chính: Oxfam

Địa điểm: Việt Nam Thời gian: 3 năm

Mục tiêu: Dự án được tài trợ bởi Oxfarm Novib và quỹ GSRD và được thực hiện

thông qua sự hợp tác giữa Oxfarm, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) và Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub). Thông qua làm

trị nông nghiệp và tạo ra tác động xã hội đến các nhà sản xuất quy mô nhỏ, Dự án nhằm hỗ trợ những doanh nghiệp mong muốn cải thiện công tác quản lý kinh doanh của họ, theo đuổi các phương pháp sản xuất bền vững, cải thiện giám sát chất lượng chuỗi cung ứng của họ và mong muốn sử dụng công nghệ để truy xuất nguồn gốc sản phẩm của họ.

Các hoạt động truyền thông của dự án EDF - Oxfam

Hội thảo “Quản lý chất lượng nội bộ: Từ tạo dựng niềm tin đến xây dựng thương hiệu”. Hội thảo “Quản lý chất lượng nội bộ: Từ tạo dựng niềm tin đến xây dựng thương hiệu đã thu hút sự tham gia của đại diện gần 25 doanh nghiệp nông nghiệp. Các doanh nghiệp đã cùng nhau chia sẻ những trăn trở, khúc mắc xoay quanh quản lý nội bộ, đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Sự kiện Hiểu để thương- Từ đồng ruộng đến bàn ăn: Bao gồm 2 sự kiện chính và thu hút hơn 200 người tham dự, chuỗi sự kiện đã là cầu nối giữa đơn vị sản xuất, người tiêu dùng và nâng cao kiến thức về hệ thống đảm bảo có sự tham gia (Participatory Guarantee System – PGS) cũng như tem truy xuất nguồn gốc trên các sản phẩm nông sản.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác truyền thông môi trường của trung tâm hỗ trợ phát triển xanh greenhub (Trang 34 - 50)