2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại CTCP Tập đồn Hịa
2.2.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty
Phân tích cơ cấu tài sản
47
ảng 2.6: Cơ cấu tài sản của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2019 – 2021
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị % Giá trị % A: Tài sản ngắn hạn 30.436.937 29,91% 56.747.258 43,15% 94.154.860 52,83% 26.310.321 86,44% 37.407.602 65,92%
I. Tiền và tương đương
tiền 4.544.900 4,47% 13.696.099 10,41% 22.471.376 12,61% 9.151.199 201,35% 8.775.277 64,07%
II. Giá trị đầu tư ngắn
hạn 1.374.340 1,35% 8.126.993 6,18% 18.236.153 10,23% 6.752.653 491,34% 10.109.160 124,39%
III. Các khoản phải thu 3.561.397 3,50% 6.124.790 4,66% 7.662.681 4,30% 2.563.393 71,98% 1.537.891 25,11% IV. Hàng tồn kho 19.411.923 19,07% 26.286.822 19,99% 42.134.494 23,64% 6.874.899 35,42% 15.847.672 60,29% V. Tài sản ngắn hạn khác 1.544.377 1,52% 2.512.554 1,91% 3.650.156 2,05% 968.177 62,69% 1.137.602 45,28%
. Tài sản dài hạn 71.339.093 70,09% 74.764.176 56,85% 84.081.562 47,17% 3.425.083 4,80% 9.317.386 12,46%
I. Phải thu dài hạn 27.718 0,03% 305.166 0,23% 809.235 0,45% 277.448 1000,97% 504.069 165,18%
II. Tài sản cố định 31.249.494 30,70% 65.561.657 49,85% 69.280.842 38,87% 34.312.163 109,80% 3.719.185 5,67% III. Giá trị tài sản đầu tư 576.617 0,57% 564.297 0,43% 548.211 0,31% -12.320 -2,14% -16.086 -2,85% IV. Tài sản dở dang dài
hạn 37.435.320 36,78% 6.247.214 4,75% 9.698.699 5,44% -31.188.106 -83,31% 3.451.485 55,25%
V. Đầu tư dài hạn 45.794 0,04% 171.085 0,13% 6.715 0,00% 125.291 273,60% -164.370 -96,08%
VI. Tài sản dài hạn khác 2.004.150 1,97% 1.914.757 1,46% 3.737.860 2,10% -89.393 -4,46% 1.823.103 95,21%
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN 101.776.030 100% 131.511.434 100% 178.236.422 100% 29.735.404 29,22% 46.724.988 35,53%
48
Nhìn vào bảng phân tích Bảng cân đối kế tốn của cơng ty chúng ta thấy: năm 2 2 tổng tài sản tăng 29.735.404 triệu đồng tương ứng 29,22% so với năm 2 19, năm 2 21 tổng tài sản tăng 46.724.988 triệu đồng tương tứng 35,53% so với năm 2 2 , Ở đây chúng ta thấy tổng tài sản của công ty tăng ở mỗi năm, tổng tài sản tăng lên chủ yếu do tổng nguồn vốn tăng, đây là một tín hiệu tốt đối với cơng ty.
Cơng ty chủ yếu đầu tư vào tài sản dài hạn, vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn ít hơn, tuy nhiên tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên. Cụ thể, tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2 19 chiếm 29,91%, năm 2 2 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 43,15% tăng 26.310.321 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 86,44% so với năm 2 19, năm 2 21 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm lên tới 52,83% tăng 37.407.602 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng ,92%. Qua đây chúng ta thấy vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng ít hơn so với tài sản dài hạn. Vậy tại sao tài sản ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tài sản dài hạn, chúng ta cùng nhau đi phân tích những chỉ tiêu sau đây
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nh n vào sơ đồ cơ cấu các khoản mục trong tổng tài sản chúng ta thấy: năm 2 2 lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh 201,35% so với năm 2 19, năm 2 21 lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh 64,07% so với năm 2 2 .
Về tỷ trọng, năm 2 2 , tỷ trọng lượng tiền và tương đương tiền là 1 ,41% tăng mạnh, trong khi đó tỷ trọng hàng tồn kho tăng rất là lớn 19,99% sẽ làm mất đi sự cân đối tạo rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàng khơng thanh tốn kịp. Ngược lại, Năm 2 21, tỷ trọng lượng tiền và tương đương tiền là 12,61% tăng mạnh, điều này đã cho thấy công ty đã tự chủ được nguồn tài sản ngắn hạn của m nh mà không phải lệ thuộc quá vào các khoản thu của khách hàng. Tuy nhiên, năm 2 2 lượng tiền và tương đương tiền tăng quá lớn (201,35%) sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm, do
49
tiền mặt không sinh lời. Tuy nhiên, sang năm 2 21 lượng tiền và tương đương tiền có tăng nhưng thấp hơn so với năm 2 2 .
Các khoản đầu tư ngắn hạn
Năm 2 2 các khoản đầu tư ngắn hạn tăng mạnh tăng . 2. 3 triệu đồng tương ứng tăng 491,34% so với năm 2 19. Năm 2 21 các khoản đầu tư ngắn hạn lại có xu hướng tiếp tục tăng mạnh tăng 10.109.160 triệu đồng tương ứng 124,39%. Trong giai đoạn 2019 – 2021, các khoản đầu tư ngắn hạn tăng mạnh, đây là tín hiệu tốt giúp cơng ty gia tăng lợi nhuận.
Các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn là số vốn của doanh nghiệp bị người mua và người bán chiếm dụng. Năm 2 21 tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 4,30% trong tổng tài sản, con số này tương đối nhỏ, cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn là thấp.
Tuy nhiên, khoản phải thu có xu hướng tăng dần. Năm 2 2 các khoản phải thu ngắn hạn tăng 2.563.393 triệu đồng tương ứng 71,98% so với năm 2 19. Năm 2 21 các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1.537.891 triệu đồng tương ứng 25,11%. Điều này chứng tỏ cơng ty chưa có biện pháp khắc phục t nh trạng bị chiếm dụng vốn.
Đây là một điều bất lợi cho công ty, nợ phải thu lớn làm cho công ty tạm thời thiếu vốn lưu động để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đảm bảo cho q trình SXKD của m nh được liên tục, địi hỏi công ty phải đi vay vốn, phải trả lãi trong khi đó số tiền khách hàng chịu thì cơng ty lại khơng thu được lãi. Mặt khác, khoản phải thu ngắn hạn tăng lên kéo theo sự tăng lên của các chi phí tài chính, chi phí địi nợ tăng, doanh nghiệp có thể chịu tổn thất do khách hàng không trả được nợ.
50
Đây là một trong những vấn đề địi hỏi cơng ty cần quan tâm và quản lý chặt hơn tránh t nh trạng khơng tốt như Nợ khó địi, nợ khơng có khả năng trả, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về tài chính... của cơng ty.
Bởi vậy, để thu hồi được vốn kịp thời, tránh bị chiếm dụng vốn, công ty cần xây dựng và vận dụng chính sách chiết khấu thanh tốn hợp lý, linh hoạt.
Hàng tồn kho
Năm 2 19 tỷ trọng hàng tồn kho chiếm 19,07%, năm 2 2 tỷ trọng hàng tồn kho chiếm 19,99%, năm 2 21 tỷ trọng hàng tồn kho chiếm 23,64%. Nhìn vào đây ta thấy: từ năm 2 19 đến 2021, tỷ trọng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản ngắn hạn của cơng ty và có xu hướng tăng dần, năm 2 2 hàng tồn kho tăng . 4. 99 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 35,42% so với năm 2 19, sang năm 2 21 hàng tồn kho tăng 1 . 4 . 2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng ,29% so với năm 2 2 , nguyên nhân dẫn đến điều này đó là từ năm 2 19 đến 2021, nền kinh tế bất ổn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên đã làm tồn đọng một lượng hàng tồn kho rất là lớn.
Lượng hàng tồn kho rất là lớn, do vậy công ty sẽ phải giảm bớt lượng hàng tồn kho xuống mà khơng ảnh hưởng đến tính liên tục của q trình kinh doanh. Cơng ty cần lập kế hoạch lượng hàng tồn kho một cách chính xác để làm sao nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tài sản ngắn hạn khác
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất là ít trong cơ cấu tổng tài sản, cụ thể năm 2 19 tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác là 1,52%, năm 2 2 tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác là 1,91%, năm 2 21 tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 2,05%.
Nhìn chung, tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác thấp là một biểu hiện tốt đối với công ty, v đa số các yếu tố trong phần tài sản ngắn hạn khác là những yếu tố chi phí đã chi và sẽ được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
51
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn năm 2 2 tăng 2 .44 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1 ,9 % so với năm 2 19. Các khoản phải thu dài hạn năm 2 21 tăng 504.069 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1 ,1 % so với năm 2020, công ty cần phải xác định ngun nhân cụ thể và có biện pháp tích cực để thu hồi các khoản nợ dài hạn góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính.
Tài sản cố định
Tài sản cố định là những phương tiện sản xuất chủ yếu ảnh hưởng quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất hiện đại, mức độ tự động hóa cao có thể giúp giảm bớt mức chi phí nhân cơng và chi phí ngun vật liệu.
Cơng ty đã chú trọng vào việc đầu tư vào tài sản cố định để đẩy mạnh năng suất kinh doanh, cụ thể tỷ trọng của tài sản cố định năm 2 19 chiếm 30,70% trong tổng cơ cấu tài sản, sang năm 2 2 và 2 21 công ty rất chú trọng đến việc đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sản xuất v thế tài sản cố định năm 2 2 tăng mạnh tăng 109,80% so với năm 2 19, năm 2 21 tăng 5,67% so với năm 2 2 .
Tài sản dài hạn khác
Tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng rất là thấp, cụ thể, năm 2 19 tỷ trọng tài sản dài hạn khác chiếm 1,97% trong tổng cơ cấu tài sản. Trong năm này công ty đã chú trọng đầu tư khá đầy đủ tài sản dài hạn khác, do đầu tư khá đầu đủ tài sản dài hạn khác nên sang năm 2 2 tỷ trọng tài sản dài hạn khác giảm xuống. Cụ thể, tỷ trọng tài sản dài hạn khác năm 2 2 là 1,46%, tỷ trọng tài sản dài hạn khác năm 2 21 là 2,10%.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
52
ảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2019 – 2021
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị % Giá trị % A. Nợ phải trả 53.989.394 53,05% 72.291.648 54,97% 87.455.797 49,07% 18.302.254 33,90% 15.164.149 20,98% I. Nợ ngắn hạn 26.984.198 26,51% 51.975.217 39,52% 73.459.316 41,21% 24.991.019 92,61% 21.484.099 41,34% II. Nợ dài hạn 27.005.196 26,53% 20.316.431 15,45% 13.996.481 7,85% -6.688.765 -24,77% -6.319.950 - 31,11% . Vốn chủ sở hữu 47.786.636 46,95% 59.219.786 45,03% 90.780.625 50,93% 11.433.150 23,93% 31.560.839 53,29% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 101.776.030 100% 131.511.434 100% 178.236.422 100% 29.735.404 29,22% 46.724.988 35,53%
53
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cơ cấu tài sản. Qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý nắm được cơ cấu vốn huy động, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao động, ngân sách… về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ. Cũng qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý cũng nắm được mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn.
Nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn vốn của cơng ty được hình thành từ hai nguồn là: Nguồn nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả
Vốn của công ty chủ yếu được cấu thành từ nguồn nợ phải trả, từ năm 2 19 đến năm 2 21 nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn của công ty, tuy nhiên tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm dần, cụ thể:
Năm 2 19 tỷ trọng nợ phải trả chiếm 53,05%, năm 2 2 tỷ trọng nợ phải trả là 54,97%, năm 2 21 tỷ trọng nợ phải trả là 49,07%. Ở đây chúng ta thấy số vốn mà cơng ty đi chiếm dụng trong q trình hoạt động kinh doanh rất là lớn. Cho thấy t nh trạng huy động vốn của công ty không được khả quan v phải đi vay một số lượng lớn tiền để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh kéo theo các khoản nợ ngắn hạn phải trả tăng lên.
+ Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà cơng ty có trách nhiệm phải thanh tốn trong vịng 1 năm.
Năm 2 2 khoản phải nợ ngắn hạn tăng 24.991.019 triệu đồng tương ứng 92,61% so với năm 2 19, bên cạnh đó tỷ trọng nợ ngắn hạn cao (năm 2020 tỷ trọng nợ ngắn hạn là 39, 2%). Sang năm 2 21 khoản phải nợ ngắn hạn tăng 21.4 4. 99 triệu đồng tương ứng tăng 41,34% so với năm 2 2 (năm 2 21 tỷ trọng nợ ngắn hạn lên đến là 41,21%) cho thấy cơng ty có rủi ro thanh toán cao. Nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn sẽ là một áp lực lớn trong các chính sách tài chính của cơng ty, nhưng khả năng dẫn đến công ty phải hy sinh mục tiêu sinh lời nhằm duy trì khả năng thanh tốn sẽ rất dễ xảy ra và điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động và sự tồn tại của công ty. Như
54
vậy công ty cần phải khẩn trương huy động các tiềm năng để sẵn sàng thanh toán các khoản nợ quá hạn.
+ Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn có xu hương tăng lên, ngược lại, nợ dài hạn lại có xu hướng giảm xuống, năm 2 2 nợ dài hạn giảm 6.688.765 triệu đồng tương ứng giảm 24,77%, sang năm 2 21 nợ dài hạn tiếp tục giảm xuống giảm 6.319.950 triệu đồng tương ứng giảm 31,11%.
Nợ vay dài hạn giúp cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp ổn định hơn, nhưng lãi suất các khoản vay dài hạn thường cao hơn các khoản vay ngắn hạn nên chi phí sử dụng nợ dài hạn cao hơn.
Vốn chủ sở hữu
Năm 2 19 tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 46,95% trong tổng nguồn vốn, năm 2 2 tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm xuống còn là 45,03%, tuy nhiên, sang năm 2 21 tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên là 50,93%. Ở đây, ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng lên, chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty có xu hướng tốt lên.
Và đứng dưới góc độ đó là các chủ nợ của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu được xem là sự đảm bảo gián tiếp cho các khoản họ đã cho công ty vay. Mặt khác, tỷ trọng vốn chủ sở có xu hướng tăng, do đó về lâu dài cơng ty dễ dàng có thể tiếp cận nguồn vốn vay.