1.3.1 .Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
1.3.2. Chức năng quản lý hoạt động giáo dục đạo đứccho HSPT
1.3.2.1. Chức năng kế hoạch hóa
Ban Giám hiệu Nhà trƣờng lập kế hoạch nhằm là đƣa hoạt động giáo dục đạo đức trong từng năm học, kỳ học vào công tác kế hoạch với mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng, xác định các điều kiện tƣơng ứng cho việc thực hiện mục tiêu. Với công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, kế hoạch hóa là giai đoạn khởi đầu quan trọng nhất, kết quả của nó tạo nên nội dung cơ bản của chu trình quản lý. Đây đồng thời là mơ hình dự báo kết quả và chƣơng trình hành động của nhà trƣờng về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong suốt kỳ kế hoạch.
Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch hóa, cán bộ quản lý giáo dục phải nhận thức cơ hội và nắm bắt đầy đủ thông tin nhƣ tình trạng học sinh, đặc điểm địa bàn dân cƣ, mức độ phối hợp của phụ huynh học sinh, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục của cán bộ giáo viên Nhà trƣờng làm căn cứ xây dựng kế hoạch; xác định mục tiêu và phân loại mục tiêu; xác định các điều kiện nội lực và ngoại lực; tìm phƣơng án và giải pháp thực hiện, lựa chọn phƣơng án tối ƣu; lập kế hoạch.
Quá trình lập kế hoạch diễn ra theo các bƣớc: Bƣớc 1: Soạn thảo kế hoạch,
Bƣớc 2: Duyệt nội bộ,
Bƣớc 3: Trình duyệt cấp trên,
Bƣớc 4: Chính thức hóa kế hoạch (phổ biến kế hoạch chính thức đến những ngƣời thực hiện).
1.3.2.2. Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức giúp sắp đặt con ngƣời, công việc một cách khoa học, hợp lí để mỗi ngƣời đều thấy hài lịng và hào hứng làm việc. Đó là sự
đức cho học sinh tạo nên tác động tích hợp mà hiệu quả của nó lớn nhiều so với tổng số các hiệu quả của các tác động thành phần.
Trong chu trình quản lý thì tổ chức là giai đoạn thực hiện hóa những ý tƣởng đã đƣợc kế hoạch hóa để từng bƣớc đƣa nhà trƣờng đến mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh nhƣ mong muốn.
Chức năng tổ chức trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức bao gồm các nội dung hoạt động nhƣ sau:
- Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy,
- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng bộ phận và cá nhân - Lựa chọn, phân công cán bộ,
- Tiếp nhận và phân phối các nguồn lực theo cấu trúc bộ máy. - Xác lập cơ chế phối hợp trong tổ chức,
- Khai thác tiềm năng, tiềm lực của tập thể và cá nhân.
1.3.2.3. Chức năng chỉ đạo
Chức năng chỉ đạo nhằm xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của ngƣời lãnh đạo trong tồn bộ q trình quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, là huy động mọi lực lƣợng vào việc thực hiện kế hoạch và điều hành công việc nhằm đảm bảo cho hoạt động giáo dục đạo đức diễn ra có theo trình tự.
Nội dung của chức năng chỉ đạo bao gồm: - Nắm quyền chỉ huy điều hành công việc, - Hƣớng dẫn cách làm,
- Theo dõi, giám sát tiến trình cơng việc, - Kích thích động viên,
- Điều chỉnh, sửa chữa, can thiệp khi cần thiết.
1.3.2.4. Chức năng kiểm tra
Chức năng kiểm tra là điều tra, xem xét phân tích đánh giá sự diễn biến và kết quả, phát hiện sai lầm để uốn nắn điều chỉnh, khích lệ và giúp đỡ đối tƣợng hoàn thành nhiệm vụ. Trong hoạt động quản lý giáo dục đạo đức, kiểm
tra là một chức năng quan trọng khơng thể thiếu đƣợc. Kiểm tra giữ vai trị liên hệ ngƣợc, giúp cán bộ quản lý điều khiển tối ƣu hệ quản lý của mình.
Mỗi chức năng quản lý nhƣ đã trình bày ở trên có vai trị khác nhau nhƣng giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, thậm chí đan xen vào nhau. Thực hiện tốt chức năng này là tạo cơ sở, điều kiện cho việc thực hiện chức năng tiếp theo mà mục đích cuối cùng là thực hiện các mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh.